Nguyên nhân những hạn chế

Một phần của tài liệu Giải pháp xử lý nợ xấu tại ngân hàng thương mại việt nam (Trang 71 - 74)

2.3 ĐÁNH GIÁ VỀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG T HƢ ƠNG MẠ

2.3.3 Nguyên nhân những hạn chế

Nguyên nhân từ phía các Ngân hàng Thƣơng mại

Các ngân hàng muốn che đậy nợ xấu nhằm “lành mạnh hóa” tình hình tài chính của ngân hàng, làm đẹp số liệu trên báo cáo tài chính, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Điều này giúp các ngân hàng dễ dàng hơn trong việc thu hút vốn đầu tƣ của

các cổ đông, tránh bị NHNN kiểm điểm. Nhƣng việc che giấu nợ xấu sẽ phản ảnh không

đúng thực trạng của ngân hàng từ đó các giải pháp áp dụng để xử lý nợ xấu cũng sẽ khơng phù hợp và kéo dài thời gian trì trệ của các ngân hàng.

Hệ thống công nghệ thông tin của ngân hàng còn kém phát triển. Đều này gây ảnh

hƣởng không nhỏ đến các ngân hàng khi muốn đƣa vào áp dụng các chuẩn phân loại quốc tế, các tiêu chuẩn Basel II. Hay khi muốn áp dụng một chuẩn mực chấm điểm nội bộ thì tốn chi phí nên các ngân hàng còn cân nhắc trong điều kiện tình hình kinh tế đang gặp nhiều khó khăn nhƣ hiện nay.

Do phải chạy theo lợi nhuận, sức ép chỉ tiêu nên các nhân viên ngân hàng thường có tâm lý cho vay bằng mọi giá. Nhiều khi việc cho vay chỉ cần dựa trên tên tuối, uy tính

của khách hàng và giá trị của tài sản đảm bảo nợ vay. Đến khi phát sinh nợ xấu từ những khoản vay này thì lại khó xử lý do nhiều lý do (không kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay nên chủ doanh nghiệp bỏ trốn, tài sản đảm bảo nằm trong khu quy hoạch…)

Bộ phận kiểm tra giám sát độc lập chưa phát huy vai trị của mình. Ở một số ngân

hàng, mặc dù đã thành lập các AMC nhƣng công việc chủ yếu không phải quản lý nợ, xử lý nợ hay quản lý tài sản mà để hợp thức hoá việc cho vay với lãi suất vƣợt trần của NHTM. Công tác thực hiện kiểm toán nội bộ tại NHTM còn chƣa triệt để, nhiều trƣờng hợp phát hiện sai sót chỉ để báo cáo mà khơng đƣa ra phƣơng án xử lý nợ xấu cụ thể.

Trình độ chun mơn nghiệp vụ của các nhân viên ngân hàng chƣa cao. Công tác chỉ đạo giám sát của các NHTM trong việc theo dõi quản lý nợ, phân loại nợ, trích lập dự phịng chƣa kịp thời đầy đủ, kiên quyết và chính xác. Việc thanh tra của NHNN chƣa phát huy đƣợc hiệu quả rõ rệt.

Nguyên nhân từ phía Chính phủ và NHNN

NHNN chậm thay đổi chính sách, cơ chế về hoạt động tín dụng ngân hàng. Ta có thể

thấy khá rõ trong giai đoạn từ 2010 về trƣớc, NHNN ban hành rất ít các quy định về việc kiểm sốt, hỗ trợ hoạt động tín dụng, rủi ro của các ngân hàng, cũng không mạnh

tay trong việc thanh tra, giám sát các hoạt động trích lập dự phịng, xử lý rủi ro của các ngân hàng. Giữa các cơ quan (Ngân hàng Nhà nƣớc (NHNN), Bộ Tài chính, Bộ Xây dựng, Bộ Tƣ pháp, Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, các NHTM) vẫn chƣa có sự nhịp nhàng trong việc phối hợp xử lý nợ xấu, cịn nhiều chồng chéo.

Hoạt động thâu tóm, mua bán, sáp nhập, các cơng ty sân sau, sở hữu chéo trong ngân hàng... đã tạo ra khó khăn trong việc xác định dịng tiền. Đây cũng là những hoạt động

tiềm ẩn nhiều rủi ro nhƣng khó chỉ ra để xử lý, khi tính minh bạch cịn hạn chế.

Thơng tin về khách hàng vừa thiếu, vừa không chuẩn xác, hoạt động của CIC chưa thật sự hiệu quả do còn nhiều bất cập về cơ chế cung cấp thông tin. Điều này gây khơng ít

khó khăn cho ngân hàng trong việc thiết lập quan hệ tín dụng. Ở Việt Nam, trên 90% là DN nhỏ và vừa, khơng ít DN có báo cáo tài chính khơng chuẩn xác, lại khơng qua kiểm tốn. Ngay cả đối với các DN lớn đƣợc kiểm tốn thì sự chậm trễ trong cơng bố báo cáo tài chính cũng nhƣ chất lƣợng kiểm tốn chƣa cao cũng gây nhiều khó khăn cho các ngân hàng.

Ngun nhân từ phía Khách hàng

Sử dụng vốn sai mục đích, đầu tư vốn dàn trải. Nhiều khách hàng hoạt động rất tốt, khả

năng sinh lời cao lại sử dụng vốn vay đầu tƣ vào nhiều lĩnh vực khác nhau, đặc biệt là bất động sản. Khi bất động sản suy giảm kéo theo những doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, dẫn đến mất khả năng trả nợ cho Ngân hàng

Hoạt động sản xuất kinh doanh không hiệu quả. Một số khách hàng sau khi đƣợc ngân

hàng gia hạn nợ, tái cấp vốn nhƣng không nâng cao đƣợc hiệu quả kinh doanh. Nguyên nhân có thể do doanh nghiệp khó thu hồi cơng nợ, công nghệ sản xuất lạc hậu… Việc này dẫn đến khách hàng khó hoạt động lành mạnh mặc dù đã đƣợc ngân hàng hỗ trợ.

Khách hàng khơng hợp tác với Ngân hàng trong việc tìm phương án xử lý nợ xấu nên việc xử lý không đạt được hiệu quả cao. Nhiều khách hàng có thái độ trốn trách, khơng

tiếp xúc với nhân viên ngân hàng, một số khách hàng bỏ trốn khỏi địa phƣơng gây khó khăn khi ngân hàng khởi kiện ra tịa án giải quyết.

Một phần của tài liệu Giải pháp xử lý nợ xấu tại ngân hàng thương mại việt nam (Trang 71 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(106 trang)
w