3.2 GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠ
3.2.2.2 Đối với các Doanh Nghiệp
Nâng cao hiệu quả kinh doanh, đảm bảo cơ cấu vốn hợp lý, bố trí vốn đúng nguyên tắc, sử dụng vốn có hiệu quả, ổn định lƣợng tiền mặt cần thiết cho cán cân thanh toán, cân đối hệ số vốn vay trên vốn chủ sở hữu (D/E) khơng vƣợt q trung bình của ngành, thƣờng xuyên đánh giá thực trạng tài chính DN thơng qua các tỷ số tài chính đặc trƣng
chẳng hạn nhƣ chỉ tiêu ROA, ROE .. để đƣa ra các kiến nghị cảnh báo về tình hình tài chính là giải pháp trƣớc mắt cũng nhƣ lâu dài là xử lý và ngăn ngừa nợ xấu.
Thực hiện tái cơ cấu DNNN (là nhóm khách hàng có số dƣ nợ lớn nhất của ngân hàng), Nhà Nƣớc, Chính phủ khơng nên có chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp này, để các DN hoạt động theo cơ chế thị trƣờng, DN nào khơng cạnh tranh đƣợc thì sẽ tự đào thải. Bên cạch đó, các DN cần tái cơ cấu tài chính DN đƣợc tiến hành theo đề án mà Chính phủ đã phê duyệt, nhằm nâng cao năng lực của các DNNN đƣợc coi là giải pháp tích cực. Xử lý nợ xấu, tái cơ cấu các TCTD, các ngân hàng phải đi đôi với việc tiến hành tái cơ cấu DN. Không thể tồn tại một hệ thống ngân hàng mạnh trên cơ sở một nền kinh tế có các DN yếu kém
Các DN phải thay đổi hoạt động kinh doanh, đổi mới công nghệ, hạn chế đầu tƣ dàn trải, đầu tƣ vào các ngành nhiều khó khăn nhƣ BĐS, vật liệu xây dựng. Thay đổi phƣơng thức bán hàng, hạn chế những khoản cơng nợ khó thu hồi (việc trả sau chỉ nên thực hiện cho các đối tác nhiều uy tín, khả năng thanh toán tốt). Hạn chế việc mua nguyên vật liệu quá nhiều dẫn đến hàng tồn kho nhiều, dễ bị ứ đọng vốn
Các DN cùng ngành hỗ trợ nhau cùng phát triển. Nên lập các Hiệp hội Ngành, thƣờng xuyên tổ chức các buổi hội thảo, chuyên đề để có đƣợc tiếng nói chung của các DN trong ngành, cũng nhƣ trao đổi kinh nghiệm, hƣớng phát triển trong tƣơng lai. Việc thành lập các diễn đàn Ngành là nơi trao đổi, tìm và gặp gỡ đối tác, hình thành thị trƣờng đầu vào, đầu ra, giúp các DN dễ dàng tìm đến với nhau hơn.
Xây dựng kế hoạch huy động, khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn tín dụng, cũng nhƣ nguồn vốn vay khác, nhằm giúp các DN đƣợc tiếp cận tốt hơn với các nguồn vốn phục vụ sản xuất kinh doanh. Việc làm này thật sự cần thiết trong tình hình kinh tế tài chính nhiều khó khăn và bất ổn hiện nay.
Phát triển nguồn nhân lực cho các DN, tập trung nâng cao năng lực quản trị cho các DN. Xây dựng kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao. Rà soát và kết hợp các
giải pháp tăng cƣờng đầu tƣ phát triển dạy nghề nâng cao chất lƣợng nguồn lao động, đặc biệt là lao động kỹ thuật