2.1 SƠ LƢ ỢC VỀ CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM
2.1.3 Khát quát về tình hình hoạt động tín dụng của các ngân hàng Thƣơng
Thƣơng mại Việt Nam
Tín dụng là một trong những hoạt động mang lại thu nhập chính cho các NHTM Việt Nam nên đƣợc các NHTM chú trọng, không ngừng cải thiện và mở rộng các sản phẩm cấp tín dụng. Đối với nền kinh tế, tín dụng tuy góp phần ổn định tiền tệ, ổn định giá cả, và giúp phát triển kinh tế quốc gia nhƣng cũng gây ra nhiều rủi ro về bất ổn kinh tế.
Hình 2.2 : Tăng trƣởng tín dụng đến năm 2012
Đơn vị tính: (%)
Nguồn: số liệu thống kê tiền tệ của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam Sau mức tăng trƣởng tín dụng kỷ lục vào năm 2007 (khoảng 53.89%), hoạt động tín dụng của Ngành Ngân hàng Việt Nam bắt đầu bƣớc vào giai đoạn khó khăn. Xu hƣớng tín dụng trong giai đoạn 2008 – 2012 có xu hƣớng giảm xuống. Dựa trên đồ thị tăng trƣởng tín dụng, đến năm 2012 tốc độ tăng trƣởng tín dụng chỉ cịn khoảng 7% (giảm gần 8 lần so với mức tăng ở năm 2007). Việc này phản ảnh khá chính xác tình hình tài chính ngân hàng trong những năm gần đây. Bắt đầu từ khủng hoảng tài chính tháng 9/2008 đã làm tăng trƣởng tín dụng giảm mạnh phân nửa trong năm 2008, chỉ còn 23.38%. Tốc độ tăng trƣởng tín dụng trong những năm sau có cải thiện, chủ yếu là do tác động của các biện pháp của NHNN và các chính sách tiền tệ của Chính phủ. Việc này làm tín dụng tại Việt Nam bắt đầu có dấu hiện tăng trƣởng nóng. Tốc độ tăng nguồn vốn huy động của các NHTM thấp hơn tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ tín dụng, gây khó khăn cho các NHTM trong việc cân đối vốn. Đến năm 2011, khi mà Chính phủ bắt đầu kiềm chế lạm phát và nợ xấu bắt đầu gia tăng làm tốc độ tăng trƣởng tín dụng quay về theo đúng chu kỳ giảm của mình. Tăng trƣởng tín dụng chỉ còn khoảng 10.9% vào năm 2011 và tiếp tục giảm cịn 7% vào năm 2012.
Mục tiêu tăng trƣởng tín dụng trong năm 2013 đƣợc đặt ra ở mức 12%. Và con số này có thể linh hoạt theo tình hình thực tế trong năm. Tính đến cuối tháng 5-2013, tổng phƣơng tiện thanh toán tăng 5.46% so với cuối năm 2012, dƣ nợ tín dụng tăng 2.98% so với cuối năm 2012
Bảng 2.1: Dƣ nợ tín dụng theo nhóm ngành Đơn vị tính: Tỷ đồng STT Chỉtiêu 06/2013Tháng 12/2012Tháng 12/2011Tháng 12/2010Tháng 12/2009Tháng 12/2008Tháng 1 Nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản 335,627 297,862 254,905 255,711 166,136 131,480 2 Công nghiệp và xây dựng 1,232,575 1,192,709 1,125,127 1,020,502 787,805 595,339 3 Hoạt động Thƣơng mại, Vận tải và Viễn thông 735,432 736,197 787,961 691,619 449,182 397,759 4 Các hoạt động dịch vụ khác 933,152 864,136 719,827 636,154 581,773 318,669 Tổng cộng 3,236,786 3,090,904 2,887,820 2,603,985 1,984,896 1,443,246
Dƣ nợ tín dụng tăng dần đối với các ngành. Trong đó ngành nơng lâm thủy sản tuy có dƣ nợ thấp nhƣng lại có tốc độ tăng trƣởng khá cao so với các ngành cịn lại.
Hình 2.3: Tỷ trọng dƣ nợ theo nhóm ngành
Đơn vị tính:%
Nguồn: số liệu thống kê NHNN Việt Nam Trong cơ cấu tổng dƣ nợ tín dụng đối với nền kinh tế trong giai đoạn 2008 – 2012, dƣ nợ phần lớn tập trung vào ngành công nghiệp và xây dựng. Ngành công nghiệp và xây dựng chiếm khoảng 40% dƣ nợ tín dụng, sau đó là các ngành thƣơng mại, vận tải, viễn thông, các hoạt động dịch vụ khác. Dƣ nợ đối với các ngành nông lâm, thủy sản, chiếm tỷ trọng khoảng 10% dƣ nợ tín dụng.
Có sự chuyển dịch tỷ trọng dƣ nợ giữa các ngành. Theo đó, tỷ trọng dƣ nợ của ngành nơng lâm, thủy sản và các hoạt động dịch vụ khác có xu hƣớng tăng dần, cịn tỷ trọng dƣ nợ của các ngành công nghiệp, xây dựng, ngành thƣơng mại, vận tải, viễn thơng có xu hƣớng giảm qua các năm.
Việc chuyển dịch dƣ nợ tín dụng giữa các ngành là phù hợp với các chính sách của Nhà nƣớc và cho thấy tình hình phát triển của nền kinh tế. Thứ nhất, do nợ xấu thời
gian vừa qua tập trung nhiều vào nhóm ngành BĐS, thi công, xây dựng, sản xuất nguyên vật liệu xây dựng nên các Ngân hàng đƣa ra những tiêu chuẩn khó khăn hơn khi cấp tín dụng đối với các ngành này. Thứ hai, các ngân hàng chuyển sang ƣu tiên cấp tín dụng cho các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, những ngành luôn đƣợc sự hỗ trợ từ phía Nhà nƣớc. Thứ ba, các ngân hàng tăng mạnh cấp tín dụng cho những khoản vay tiêu dùng, vay hoạt động dịch vụ khác, là những khoản vay có thời gian thu hồi vốn nhanh so với các ngành nghề khác.
Sở dĩ ngành công nghiệp xây dựng vẫn còn chiếm dƣ nợ cao trong tổng dƣ nợ của các ngành là do ảnh hƣởng từ việc tăng trƣởng tín dụng “nóng” trong thời gian qua, các khoản vay chủ yếu là dƣ nợ trung dài hạn với thời gian khá dài nên khi gặp khó khăn, việc thu hồi vốn vay tại các ngành này rất chậm và dễ phát sinh nợ xấu.