Một số giải pháp bổ trợ

Một phần của tài liệu Giải pháp tài chính nằm nâng cao chất lượng dịch vụ truyền hình của đài truyền hình TP hồ chí minh (Trang 87 - 107)

-

6. Kết cấu luận văn

4.2. Các giải pháp tài chính nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ truyền hình của

4.2.3. Một số giải pháp bổ trợ

Tăng cường giám sát và phân cấp quản lý các đơn vị trực thuộc.

Đài gồm các đơn vị sản xuất; phục vụ sản xuất, truyền dẫn phát sóng chương trình truyền hình, sản xuất kinh doanh, dịch vụ…, Đài tổ chức cơng tác kế tốn theo chế độ kế toán doanh nghiệp và chịu trách nhiệm xác định kết quả kinh doanh; thực hiện nghĩa vụ với NSNN về các loại thuế và các khoản phải nộp NSNN theo quy định của Pháp luật; phân phối lợi nhuận và sử dụng các Quỹ theo quy định.

Hàng năm, căn cứ vào nhiệm vụ được giao, khung giờ phát sóng của các kênh truyền hình, Đài xác định nhiệm vụ cho từng đơn vị; căn cứ vào hệ thống định mức: Định mức kinh tế kỹ thuật, hệ thống định mức chi, đơn giá sản phẩm truyền hình do Tổng Giám đốc ban hành, Đài giao kế hoạch thu, chi, đặt hàng sản xuất chương trình, nhiệm vụ phát sóng… cho các đơn vị. Cuối năm, Đài căn cứ vào khối lượng thực hiện nhiệm vụ để quyết toán các khoản thu, chi với các đơn vị.

Tăng cường giám sát quá trình thực hiện cơ chế tài chính đối với các đơn vị của tồn Đài là trách nhiệm chung không chỉ là trách nhiệm của lãnh đạo Đài, Ban tài chính mà là trách nhiệm chung của các đơn vị thực hiện dự toán của Đài.

Việc tăng cường cơng tác quản lý và giám sát q trình thực hiện cơ chế tài chính trong các đơn vị của tồn Đài phải được thực hiện trên các mặt cụ thể sau:

Thứ nhất : Giám sát các nội dung công việc được xây dựng trong qui chế chi tiêu nội bộ của Đài:

- Toàn bộ các đơn vị của Đài đang thực hiện thống nhất một qui chế chi tiêu nội bộ chung của Đài. Việc xây dựng qui chế chi tiêu nội bộ phải phù hợp với chức năng nhiệm vụ, nguồn tài chính và cơng tác chun môn của Đài, qui chế chi tiêu nội bộ có được thơng báo rộng rãi và có được ý kiến tham gia của các tổ chức cơng đồn.

- Giám sát việc thực hiện các chế độ và quyền lợi cho người lao động theo các qui định của Nhà nước như chế độ tăng giảm lao động, chế độ đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, chế độ BHXH, BHYT, chế độ đi công tác nước ngoài,…

- Giám sát thực hiện các nguồn thu: Có thực hiện thu đúng, thu đủ theo khung giá Nhà nước qui định hay khơng? Có thực hiện theo nguyên tắc xây dựng nguồn thu đảm bảo bù đắp chi phí và có tích luỹ hay khơng?

- Giám sát việc trích lập các quĩ từ nguồn chênh lệch thu chi theo các qui định của Thủ tướng Chính phủ ban hành cho Đài và việc sử dụng các quĩ đó có đúng mục đích, đảm bảo hiệu quả và đúng theo qui chế của Đài hay không?

- Giám sát việc sử dụng tài sản cơng có đúng mục đích và hiệu quả hay không? Việc sử dụng tài sản phục vụ cho hoạt động sự nghiệp có thu của Đài có đảm bảo việc tính trích khấu hao đúng chế độ, các thủ tục thanh lý tài sản có đảm bảo trình tự theo qui định của Nhà nước và tiền thu từ thanh lý tài sản có được sử dụng đúng mục đích hay khơng?...

Thứ hai : Giám sát các nội dung không tự chủ và tự chịu trách nhiệm của các đơn vị SNCT như các nội dung chi về thực hiện theo chương trình dự án (nhóm A),

các chương trình mục tiêu quốc gia, vốn đầu tư XDCB,…có được thực hiện theo các qui định hiện hành của Nhà nước?.

Để đảm bảo cho cơ chế TCTC được thực hiện đạt được hiệu quả như mong muốn, việc phân định rõ trách nhiệm và quyền hạn của từng cấp quản lý Ngân sách đối với các đơn vị dự tốn chính là một trong các giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu lực của công tác quản lý chi. Việc phân định trách nhiệm và quyền hạn phải được thực hiện nghiêm túc từ các cấp quản lý cho tới các đơn vị trong Đài.

* Đối với Ban Kế hoạch, Ban Tài chính:

Thực hiện đúng chức năng là cơ quan tham mưu, giúp việc cho lãnh đạo Đài trong việc thực hiện cơng tác tài chính, chịu trách nhiệm trong việc lập dự toán, phân bổ dự toán cho các đơn vị cấp dưới chính xác, kịp thời, tổ chức cấp phát kinh phí chặt chẽ, hợp lý nhằm hạn chế tối đa những tiêu cực nảy sinh trong quá trình cấp phát. Tổ chức hoạt động kế toán thống nhất trong tồn Đài và thực hiện cơng tác quyết toán các khoản nộp NSNN đúng quy định.

Hướng dẫn các đơn vị cấp dưới thực hiện các kế hoạch về chi đầu tư xây dựng cơ bản, thẩm định quyết toán vốn đầu tư dự án hồn thành trình lãnh đạo Đài phê duyệt tránh tình trạng dự án đã hoàn thành, đưa vào sử dụng, hoàn tất các thủ tục nhưng vẫn cịn tồn đọng chưa được quyết tốn, nâng cao công tác giải ngân vốn đầu tư xây dựng cơ bản. Nâng cao chất lượng công tác lập dự toán, dự toán chi phải bao quát đầy đủ những nhiệm trong năm, hạn chế tình trạng phải điều chỉnh bổ sung ngồi dự tốn q nhiều.

* Đối với các đơn vị cấp dưới: Cần tăng quyền tự chủ cho các đơn vị trong việc quyết định các khoản chi thường xuyên và chế độ trách nhiệm của thủ trưởng các đơn vị tự thực hiện cơ chế khoán chi trong đơn vị của mìnhGắn trách nhiệm với quyền hạn cho các đơn vị, có được như thế thì tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm mới được phát huy một cách triệt để.

Đài cần tiếp tục rà soát các định mức kinh tế kỹ thuật để nghiên cứu sửa đổi, bổ sung một số tiêu chuẩn, định mức các lĩnh vực sự nghiệp như định mức chi phí

sản xuất chương trình truyền hình. Sớm ban hành quy định hệ thống các tiêu chí đánh giá mức độ hồn thành và chất lượng thực hiện nhiệm vụ được giao, để có cơ sở đánh giá đối với các đơn vị, đồng thời làm căn cứ để từng đơn vị sự nghiệp xây dựng hệ thống đánh giá kết quả hoạt động thích hợp với mỗi cơng nhân viên chức trong đơn vị.

Sửa đổi các quy định về phân cấp quản lý, kết hợp phân cấp quản lý tài chính với phân cấp quản lý tổ chức, cán bộ, phân cấp quản lý đào tạo và nghiên cứu khoa học, đảm bảo cho các đơn vị trực thuộc thực hiện quyền TCTC song song với quyền tự chủ về các mặt hoạt động khác.

4.2.3.1. Giải pháp tài chính nhằm thu hút nguồn nhân lực nhằm nâng cao chất lượng truyền hình

Việc đầu tư và thường xuyên sử dụng các nhà khoa học,các nhà nghiên cứu chuyên sâu trên tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế, chính trị, xã hội làm cố vấn cho các chương trình, truyền hình trong thời gian gần đây như một biểu hiện mang tính tất yếu của xu thế xã hội hóa nguồn lực cho truyền hình. Trong lao động quản lý, nhất định truyền hình phải quan tâm tới điều này, từ đó có chính sách thoả đáng để thu hút các nguồn chất xám trong xã hội phục vụ cho việc đổi mới nâng cao chất lượng chương trình truyền hình.

Thực hiện cơ chế, chính sách tiền lương hợp lý nhằm thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao. Hiện nay, mặc dù đã thực hiện tự chủ về tài chính, thực hiện cơ chế khốn thu chi đối với các đơn vị phụ thuộc, tuy nhiên quỹ tiền lương của Đài vẫn thực hiện theo cơ chế phân bổ theo số lượng nhân viên. Điều này khiến cho cơ chế tiền lương theo hướng bình qn hóa, khơng tạo động lực phát huy được năng lực, năng suất lao động cho nhân viên của Đài. Đối với những đơn vị phụ thuộc có doanh thu dịch vụ, cơ chế tiền lương nên được điều chỉnh thêm theo hướng căn cứ vào mức doanh thu dịch vụ trong kỳ, đối với các vị trí khác, mức tiền lương nên được điều chỉnh, xét duyệt theo hướng hiệu quả lao động. Xem xét tiền lương định kỳ trên cơ sở đánh giá năng lực chun mơn, trình độ lao động, kinh nghiệm, kỹ năng và cả hiệu quả công việc để đề bạt nâng lương, nâng lương trước hạn,…. Trên

cơ sở này, cũng phải quy định rõ chế tài xử phạt, thưởng vật chất nghiêm minh đối với các trường hợp người lao động vi phạm nội quy, đạo đức nghề nghiệp, có thái độ phục vụ khách hàng, khán giả khơng tốt,….

Phân bổ kinh phí cho việc phát triển nguồn nhân lực thông qua hoạt động đào tạo, hỗ trợ đào tạo cho nhân viên của Đài. Đài nên có chính sách hỗ trợ người lao động khi người lao động có nhu cầu học tập nâng cao trình độ bằng cách hỗ trợ một phần kinh phí cũng như tạo điều kiện sắp xếp về mặt thời gian, công việc cho người lao động thuận lợi trong quá trình học tập.

4.2.3.2 Tiếp tục thực hiện chủ trương xã hội hóa trong xây dựng các chương trình truyền hình nhằm tiết kiệm chi phí, nâng cao chất lượng truyền hình

Nhu cầu của cơng chúng hiện đại địi hỏi truyền hình khơng chỉ là nhà cung cấp thơng tin mà cịn phải tích cực hơn trong xã hội hóa các loại hình chương trình, phục vụ nhu cầu ngày càng đa dạng, phong phú của nhiều tầng lớp trong xã hội.Xu hướng xã hội hóa các chương trình truyền hình hiện nay đang là xu hướng chung của các Đài truyền hình nhằm tranh thủ nguồn vốn đầu tư của các đơn vị kinh tế, xã hội,… Xã hội hóa chương trình truyền hình hiểu theo nghĩa rộng là sự tham gia vào quá trình hình thành chương trình truyền hình từ các đơn vị bên ngồi ngành truyền hình hoặc bên ngồi một đài truyền hình nào đó. Như vậy xã hội hóa truyền hình là xây dựng các chương trình truyền hình nhờ vào: thứ nhất là nguồn lực tài chính để làm chương trình, thứ hai là đội ngũ nhân lực chất lượng cao để thực hiện chương trình, thứ ba là hợp tác sản xuất hoặc phối hợp trong việc tổ chức sản xuất chương trình với các đối tác bên ngồi đài.

Dù muốn hay khơng thì báo chí nói chung và truyền hình nói riêng có thể phát triển được vấn đề đầu tiên cần được giải quyết đó là nguồn kinh hí. Truyền hình là một loại truyền thông rất tốn kém nên vấn đề trên lại càng trở nên quan trọng. Nhưng ai sẽ là người cung cấp tài chính cho truyền hình? Phải tham gia vào tiến trình xã hội hóa, trước hết là xã hội hóa về nguồn kinh phí đầu tư cho sản xuất các chương trình, truyền hình mới có điều kiện phát triển.

Trong thời gian tới, Đài cần mở rộng hình thức hợp tác: bất kể đơn vị nào, dù là tư nhân hay Nhà nước đều có thể đảm nhiệm trọn gói sản xuất một chương trình truyền hình; trước đây họ cộng tác với đài truyền hình thì nay họ là đối tác bình đẳng và có quyền độc lập rất cao trong việc tổ chức sản xuất chương trình. Bản chất XHH chương trình truyền hình khơng phải là vấn đề tiền mà là vấn đề lao động, và bản chất vấn đề lao động là trí tuệ, chất xám. Hiện nay, một số tờ báo lớn đã có ý tưởng phát triển thành tập đồn truyền thơng đa phương tiện, trong đó có việc mở kênh truyền hình riêng. Ý tưởng này khơng những thúc đẩy q trình XHH chương trình truyền hình, mà cịn giảm bớt gánh nặng cho HTV cũng như các đài truyền hình khác.

Đã có nhiều khâu, nhiều cơng đoạn của truyền hình có sự tham gia của các thành phần trong xã hội để tổ chức, dàn dựng bối cảnh. Một số các chương trình được sản xuất từ một phần kinh phí của các doanh nghiệp tài trợ… Điều này, đã trở nên rất có tác dụng trong khi tiềm lực của truyền hình cịn nhiều hạn chế.

Nhờ những tiến bộ của khoa học kỹ thuật, mà các loại thiết bị phục vụ cho sản xuất các chương trình truyền hình cũng trở nên ngày một hiện đại, tiện nghi và đặc biệt là rẻ hơn rất nhiều so với trước. Nhưng nay, giá thành của những chiếc máy ghi hình đã giảm hàng trăm lần so với trước, chỉ với 1.000 USD là cơng chúng có thể mua được một chiếc máy quay kỹ thuật số hóa và có thể bắt tay vào cơng đoạn đầu tiên sản xuất chương trình truyền hình. Điều này mở ra một khả năng hợp tác vô cùng rộng lớn cho cả truyền hình và cơng chúng. Về phía cơng chúng, có thể tham gia trực tiếp vào thực hiện các chương trình truyền hình. Và cũng chính điều ấy mà nội dung, hình thức thơng tin của truyền hình ngày một đa dạng và mới hơn.

Để nâng cao chất lượng truyền hình, đi cùng với yêu cầu đảm bảo tính định hướng, tính tư tưởng trong từng sản phẩm, nhất định các công đoạn sản xuất chương trình truyền hình phải được chuyên mơn hóa cao, phân cơng lao động chặt chẽ và giảm bớt được chi phí đầu vào, tiết kiệm thời gian và hạ giá thành sản phẩm. Điều này đòi hỏi HTV luôn phải cân nhắc nhiều hơn với các phương án đầu tư cho hoạt động tác nghiệp của mình. Và sẽ khơng có một lý do nào khiến các nhà quản lý

truyền hình có thể từ chối khai thác các nguồn chương trình đảm bảo được yêu cầu về nội dung, kỹ thuật và cả giá thành hạ do xã hội cung cấp. Trước những toan tính về mặt lợi ích, hiển nhiên truyền hình sẽ buộc phải nghĩ nhiều đến việc có thể giao, khốn, mua, trao đổi một cơng đoạn nào đó trong quy trình sản xuất cho một đơn vị kinh tế nghiệp vụ khác (bất kể đơn vị đó là của Nhà nước hay của tư nhân), hơn là quyết định đầu tư cơng sức và một khoản kinh phí lớn hơn gấp nhiều lần để tự làm ra một sản phẩm có chất lượng tương tự.

Phương án quản lý sản xuất theo cách làm này, ít nhất cũng đã tiết kiệm được cho truyền hình một khoản kinh phí khơng nhỏ nhờ cắt giảm các khoản đầu tư dành cho việc đi lại của phóng viên, vận chuyển máy móc thiết bị tới nơi sự kiện xảy ra. Trước xu thế trên, việc có các cơng ty tư nhân tham gia thực hiện chương trình và bán cho đài truyền hình có thể là một xu hướng tất yếu.Vấn đề cịn lại đối với truyền hình là phải hướng dẫn, quản lý về nội dung và xây dựng cho được những quy chuẩn mang tính nghiệp vụ cao cho các loại hình sản phẩm của mình. Chỉ có như vậy việc trao đổi, mua bán và định giá sản phẩm mới trở nên dễ dàng.

Đài truyền hình TP.HCM là đơn vị đầu tiên có hẳn “Giờ vàng phim Việt”, mà những bộ phim chiếu trong giờ vàng này, đều là kết quả từ sự hợp tác, liên kết với tư nhân. Cơng bằng mà nói, nhờ có “Giờ vàng phim Việt” mà phim Việt Nam đã đẩy phim nước ngoài khỏi khung giờ đẹp nhất (từ 20h đến 22h trên kênh HTV7). Cũng nhờ có tư nhân tham gia làm phim ào ạt, mà khung 18h trên HTV9 (vẫn được xem là giờ và kênh khơng có mấy người xem) trở nên “đắt hàng”.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 4

Trong thời đại công nghệ thông tin phát triển như vũ bão hiện nay đã tạo điều kiện thuận lợi cho ngành truyền thơng ngày một lớn mạnh. Trong đó, truyền hình khơng cịn là kênh thơng tin, giải trí chiếm vị trí độc tơn trong đời sống kinh tế xã hội. Do vậy, việc cải tiến, nâng cao chất lượng truyền hình là vấn đề cấp thiết.

Trong những năm qua, Đài truyền hình thành phố Hồ Chí Minh khơng ngừng nâng cao chất lượng truyền hình để phục vụ khán giả trong cả nước. Bên cạnh đó, trước yêu cầu ngày càng cao của khán giả, cạnh tranh ngành truyền thông ngày càng gay gắt, thì chất lượng truyền hình của Đài vẫn cịn nhiều bất cập. Do vậy, để nâng cao chât lượng truyền hình, HTV cần phải đổi mới, cải tiến cơ chế quản lý tài chính của mình trong thời gian tới.

KẾT LUẬN

Bùng nổ thơng tin trên các loại hình báo chí đang diễn ra hết sức đa dạng và

Một phần của tài liệu Giải pháp tài chính nằm nâng cao chất lượng dịch vụ truyền hình của đài truyền hình TP hồ chí minh (Trang 87 - 107)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(107 trang)
w