ĐVT: %/năm
(Nguồn: Phịng nguồn vốn NHNo & PTNT Sóc Trăng) Ghi chú:
LSHĐBQ: lãi suất huy động bình quân LSCVBQ: lãi suất cho vay bình quân
Từ bảng thống kê có thể thấy rằng, lãi suất USD đang có xu hướng tăng trong giai đoạn 2019-2021. Nhiều NH trên cùng địa bàn đều đồng loạt tăng lãi suất huy động vốn cả nội tệ lẫn ngoại tệ làm NHNo cũng phải có chính sách điều chỉnh kịp thời nhằm giữ chân KH nếu không KH sẽ rút tiền đi gửi nơi khác. Do đó, lãi
Chỉ tiêu 2019 2020 2021 2020/2019 2021/2020
LSHĐBQ 5,60 5,82 6,17 0,22 0,35 LSCVBQ 5,98 6,12 6,51 0,14 0,39
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: ThS. Trần Bá Trí -74- SVTH: Lê Hoàng Xuân
Giao
suất cho vay cũng buộc phải tăng theo để nhằm bù đắp cho sự gia tăng của lãi suất đầu vào, bảo đảm an toàn cho nguồn thu nhập. Từ góc độ này cũng cho thấy khi lãi suất vay vốn quá cao sẽ ảnh hưởng nhất định đến tăng trưởng kinh tế và tiềm ẩn lạm phát. Có thể nhận định ban đầu là đã hình thành một mặt bằng lãi suất mới trên thị trường tiền tệ. Lãi suất tăng cao phản ánh nhu cầu vốn của nền kinh tế đang cao, có thể nói đúng hơn là đang nóng lên. Tình hình này một mặt giúp cho tăng trưởng kinh tế nhưng cũng cần quan tâm đến những vấn đề có thể xảy ra nếu lãi suất bị đẩy lên quá cao như nguy cơ của lạm phát, sức chịu đựng chi phí đầu vào của cả ngân hàng và doanh nghiệp, hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp giảm. Tuy nhiên các DNXK thường có xu hướng thích sử dụng đồng USD do lãi suất vay vốn thấp, tỷ giá tương đối ổn định hơn so với sử dụng đồng nội tệ có lãi suất cho vay quá cao nên trong thời gian 2019-2021 lĩnh vực tài trợ xuất khẩu của chi nhánh vẫn khơng có những biến động bất thường.
Nhưng đến đầu năm 2023, do nền kinh tế Mỹ bị khủng hoảng trầm trọng, Cục Dự trữ liên bang Mỹ đưa ra các chính sách nhằm điều tiết kinh tế đã tác động mạnh đến sự thay đổi lãi suất USD. Từ đó cho thấy, hoạt động cho vay bằng ngoại tệ vẫn tiềm ẩn nhiều rủi ro khó lường trước. Vì vậy, chi nhánh cần hết sức quan tâm đến những biến động trên thị trường tiền tệ để có hướng giải quyết kịp thời sao cho vẫn đảm bảo được lợi ích NH, người gửi tiền và người vay tiền.
Đối với hoạt động tài trợ xuất khẩu của NHNo & PTNT Sóc Trăng, do đồng tiền giải ngân là đồng USD, lãi suất cho vay được quy định gắn với SIBOR nên biến động của nó hồn tồn phụ thuộc vào những thay đổi lãi suất của thị trường quốc tế. Do đó, chi nhánh cần theo dõi thường xuyên diễn biến thị trường thế giới để có hướng phịng ngừa kịp thời. Mặt khác, do các khoản tín dụng này là ngắn hạn, ngân hàng nên sử dụng nguồn vốn huy động ngắn hạn để cho vay, hạn chế sử dụng vốn trung hạn dài; đa dạng hóa các kỳ hạn gửi tiền như nhận tiền gửi không kỳ hạn, kỳ hạn 1 tháng, 2 tháng…kết hợp cho vay với kỳ hạn tương ứng. Sự tương ứng giữa kỳ hạn huy động vốn và cho vay một mặt đáp ứng được nhu cầu của khách hàng, mặt khác giúp cho ngân hàng hạn chế được rủi ro lãi suất
Bên cạnh đó, có thể phịng ngừa rủi ro lãi suất bằng các hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng tương lai…Theo đó, vào lúc ngân hàng cho vay các công ty xuất khẩu
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: ThS. Trần Bá Trí -75- SVTH: Lê Hồng Xuân
Giao
thì nên ký kết thêm hợp đồng để bán số ngoại tệ sẽ thu được trong tương lai (do các công ty này trả) với mức lãi suất thỏa thuận trước nhằm giảm nguy cơ bị lỗ khi lãi suất huy động vốn trong thời gian tới sẽ tăng so với lãi suất cho vay làm cho phần thu nhập không đủ bù cho các chi phí trả lãi huy động vốn và các chi phí phát sinh khác.
4.8.2 Rủi ro tỷ giá
Là rủi ro xảy ra khi có sự biến động về giá trị của đồng ngoại tệ so với nội tệ, cụ thể giữa đồng tiền lưu thông và các loại ngoại tệ. Ví dụ: VND/USD; VND/EUR, VND/GBP…