Có hai phương pháp tiếp cận để tính tốn rủi ro tín dụng của ngân hàng:
P
h ƣ ơ n g án t h ứ n h ấ t : sẽ đo lƣờng rủi ro tín dụng theo phƣơng pháp tiếp cận chuẩn hố đƣợc hỗ trợ bởi các đánh giá bên ngồi về tín dụng.
Ph
ƣ ơn g án th ứ hai : là ngân hàng sử dụng hệ thống đánh giá xếp hạng nội bộ của mình (IRB).
+ Phương pháp tiếp cận chuẩn hố rủi ro tín dụng:
Phƣơng pháp chuẩn hố là các ngân hàng phải phân loại các rủi ro tín dụng dựa trên những đặc điểm có thể quan sát đƣợc của rủi ro (ví dụ rủi ro từ một khoản cho vay công ty hoặc từ một khoản cho vay có tài sản thế chấp là nhà ở). Phƣơng pháp chuẩn hoá sẽ xếp loại rủi ro cố định cho từng loại rủi ro đƣợc giám sát và căn cứ những đánh giá độ tín nhiệm của bên ngồi để nâng cao độ nhạy của rủi ro.
giám sát để quyết định nguồn đánh giá xếp loại của bên ngồi có phù hợp để có thể áp dụng cho các ngân hàng hay không? Một đổi mới quan trọng của phƣơng pháp chuẩn hoá là những khoản vay phải coi là quá hạn nếu xếp loại rủi ro của chúng là 150%, trừ trƣờng hợp ngân hàng đã trích dự phịng rủi ro cho những khoản vay đó.
Khi các ngân hàng mở rộng hàng loạt các sản phẩm phái sinh tín dụng nhƣ thế chấp, bảo lãnh, Basel II coi những công cụ này là những nhân tố là giảm bớt rủi ro tín dụng. Phƣơng pháp chuẩn hóa mở rộng phạm vi của tài sản thế chấp hợp thức vƣợt ra khỏi vấn đề của quốc gia đồng thời đƣa ra một số phƣơng pháp đánh giá mức độ giảm vốn dựa trên rủi ro thị trƣờng của công cụ thế chấp.
Phƣơng pháp chuẩn hóa cũng bao gồm việc xử lý cụ thể đối với những rủi ro bán lẻ. Xếp loại rủi ro của các loại rủi ro trong cho vay có thế chấp nhà ở sẽ đƣợc giảm cùng với những loại rủi ro khác của các khoản tín dụng cho các cơng ty khơng đƣợc xếp loại tín nhiệm. Ngồi ra một số khoản cho vay các cơng ty vừa và nhỏ có thể đƣợc đƣa vào xử lý nhƣ rủi ro bán lẻ nếu đáp ứng một số tiêu chí.
Để giúp các ngân hàng và các giám sát viên trong trƣờng hợp khơng có nhiều lựa chọn, Ủy ban Basel đã phát triển “phƣơng pháp chuẩn hóa đơn giản” bao gồm những lựa chọn đơn giản nhất để tính tốn các tài sản đƣợc xếp loại rủi ro. Các ngân hàng áp dụng các phƣơng pháp chuẩn hóa đơn giản cần tuân thủ những yêu cầu kiểm tra, giám sát và kỷ luật thị trƣờng tƣơng ứng với hiệp ƣớc mới của Basel.
+ Phương pháp tiếp cận căn cứ vào xếp hạng nội bộ (IRB):
Các ngân hàng phải có các đơn vị kiểm sốt rủi ro tín dụng độc lập chịu trách nhiệm thiết kế, thực hiện hoạt động các hệ thống xếp loại nội bộ của mình. Các đơn vị này phải độc lập về chức năng đối với các bộ phận quản lý phải chịu trách nhiệm về việc tạo nên những khoản rủi ro tiềm năng. Các lĩnh vực phải kiểm soát gồm:
- Kiểm tra và theo dõi xếp loại nội bộ;
bao gồm dữ liệu lịch sử về các trƣờng hợp không trả nợ đƣợc phân loại vào thời điểm không trả nợ xảy ra và một năm trƣớc khi xảy ra, phân tích các biện pháp giảm nhẹ rủi ro, theo dõi xu hƣớng trong các tiêu chí xếp loại chủ yếu;
- Thực hiện các quy trình để thẩm tra xem những định nghĩa xếp loại có đƣợc sử dụng thống nhất ở các phịng, ban và khu vực địa lý hay khơng;
- Đánh giá và lập hồ sơ mọi thay đổi trong quy trình xếp loại, lý do thay đổi - Xem xét các tiêu chí xếp loại để đánh giá xem chúng còn tác dụng dự báo rủi ro hay không. Những thay đổi của quá trình xếp loại, các tiêu chí hoặc các thơng số xếp loại phải đƣợc lập thành văn bản và lƣu trữ để các giám sát viên xem xét.
Đơn vị kiểm sốt rủi ro tín dụng phải tích cực tham gia trong việc phát triển, chọn lọc, thực hiện và xác định giá trị hiệu lực của các mơ hình xếp loại, chịu trách nhiệm kiểm sốt và giám sát mọi mơ hình đƣợc sử dụng trong q trình xếp loại và chịu trách nhiệm cao nhất về thƣờng xuyên đánh giá và thay đổi các mơ hình xếp loại. B iện pháp phòng ng ừa , kh ắ c ph ụ c và x ử lý đố i v ớ i các nhóm d ấ u hi ệu r ủ i ro: - Biện pháp phòng ngừa:
Khi hoạt động kinh doanh của khách hàng xuất hiện các dấu hiệu cảnh báo có nguy cơ phát sinh rủi ro do bất cứ một nguyên nhân nào, để phòng ngừa rủi ro có thể xảy ra, trƣớc hết, ngân hàng phải thực hiện các biện pháp kiểm tra giám sát bắt buộc. Về nguyên tắc, tất cả các khoản vay có dấu hiệu rủi ro sau khi rà soát bị xếp xuống hạng đều phải đƣợc đặt trong tình trạng theo dõi đặc biệt.
Trong tất cả các trừơng hợp nếu khoản vay bị xuống hạng, ngân hàng phải xem xét và lựa chọn các biện pháp phòng ngừa
+ Quản lý giám sát khoản vay
Thực hiện ngay việc giám sát và thu thập các báo cáo tài chính mới nhất của khách hàng cũng nhƣ các thông tin về tình hình tài chính và các thơng tin cần thiết có liên quan khác của khách hàng để có thể giám sát khoản vay một cách
chặt chẽ tình hình ngƣời vay có dấu hiệu tiến triển tốt hơn không.
Nếu thấy xu thế bất lợi của khách hàng, ngân hàng phải yêu cầu khách hàng cung cấp các báo cáo tài chính thƣờng kỳ hơn nữa và phải kiểm tra chi tiết các báo cáo đó để giám sát chặt tình hình; ngay cả khi dấu hiệu bất lợi chƣa rõ ràng thì vẫn phải cần nghiên cứu và phân tích.
Khi xác định rõ xu thế bất lợi trong hoạt động kinh doanh của khách hàng, ngân hàng phải khẩn cấp xác định tính nghiêm ngặt của nó, phải xem xét đánh giá nguyên nhân của sự bất ổn này là tạm thời hay do tài chính yếu kém; do thị trƣờng hay do sự yếu kém của cơng tác quản lý.
+ Rà sốt và xem xét lại tài sản đảm bảo nợ vay của khách hàng
Trong trƣờng hợp khỏan vay bị đánh giá xuống hạng, ngân hàng phải rà soát và đánh giá lại tài sản đảm bảo của khách hàng; việc đánh giá lại tài sản đảm bảo của khách hàng phải đảm bảo tính thực tế và thận trọng. Ngân hàng cần xem xét, đánh giá: liệu tài sản này trong điều kiện kinh doanh bình thƣờng thì bán nhƣ thế nào và bán trong điều kiện kinh doanh khơng bình thƣờng thì nhƣ thế nào?
+ Hồn thiện hồ sơ pháp lý:
Ngân hàng cần rà soát lại ngay hồ sơ pháp lý khỏan vay, trong trừờng hợp hồ sơ pháp lý chƣa chặt chẽ hoặc cần phải bổ sung, ngân hàng cần phải bổ sung đầy đủ nhất.