DỰ NỢ CHO VAY THEO THỜI GIAN (TỶ ĐỒNG) 9,

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TNHH indovina (Trang 56 - 68)

- Giáo dục đào tạo 0% 0% 0% 0% 0% 0%

DỰ NỢ CHO VAY THEO THỜI GIAN (TỶ ĐỒNG) 9,

9,000 8,000 7,000 6,000 5,000 4,000 3,000 2,000 1,000 0 Ngắn hạn Trung hạn Dài hạn 2007 2008 2009 2010 2011 2012

(Nguồn : Tổng hợp từ áo cáo thƣờng niên năm 2007 – 2012 ).

Tỷ lệ tăng trƣởng 07/06 08/07 09/08 10/09 11/10 12/11 2% 5% 67% 49% -19% -18% 37% -9% -11% 9% -18% -7% 147% 68% 55% 42% 14% 6% 26% 15% 47% 42% -5% -5%

iểu đồ 2.5 (Nguồn : Tổng hợp từ áo cáo thƣờng niên năm 2007 – 2012 ). Phân theo kỳ hạn nợ : cơ cấu tín dụng theo kỳ hạn nợ giai đoan 2007 – đến năm 2012, tín dụng ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao trung bình trên 50% tổng dƣ cho vay qua các năm. ên cạnh đó là khoản cho vay dài hạn chiếm tỷ trọng tăng dần qua các năm, năm 2006 tỷ lệ này là 11% ( # 500 tỷ đồng ) đến năm 2010 tỷ lệ tăng lên 34% (# 4.566 tỷ đồng ), đến 2011, 2012 tỷ lệ này 41%, 47% (# 5.190 tỷ đồng,

5.482 tỷ đồng ). Với tỷ trọng nhƣ vậy, cho thấy cơ cấu giữa khoản vay ngắn hạn là khá ổn định so với các khoản vay trung-dài hạn IV tập trung vào nguồn vốn phục vụ trực tiếp cho hoạt động sản xuất kinh doanh, tuy nhiên về tỷ lệ vay dài hạn gia tăng các năm qua cho thấy xu hƣớng IV đang đầu tƣ chiều sâu cho các DN đang hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định lâu dài, có tình hình tài chính ổn định, thƣờng là các DN lớn với các khoản đầu tƣ có giá trị cao, trong thời gian dài hạn.

2.3.2 Chất lƣợng tín dụng.

Bảng ph ân loạ i nợ tại

Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Nợ đủ tiêu chuẩn 5,569.48 6,234.00 9,164.00 13,191.00 11,958.00 10,838.87

Nợ cần chú ý 25.20 171.70 277.00 254.40 297.90 334.35

Nợ dƣới tiêu chuẩn 0.12 15.60 1.30 5.80 108.00 170.22

Nợ nghi ngờ 0.62 1.60 15.60 1.50 0.10 74.00 Nợ có khả năng mất vốn 0.58 11.10 18.10 16.30 93.00 136.56 Tổng 5,596.00 6,434.00 9,476.00 13,469.00 12,457.00 11,554.00 Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Nợ đủ tiêu chuẩn 99.5% 96.9% 96.7% 98.0% 96.0% 93.8% Nợ cần chú ý 0.5% 2.7% 2.9% 1.9% 2.4% 2.9%

Nợ dƣới tiêu chuẩn 0.0% 0.2% 0.0% 0.0% 0.9% 1.5%

Nợ nghi ngờ 0.0% 0.0% 0.2% 0.0% 0.0% 0.6%

Nợ có khả năng mất vốn 0.0% 0.2% 0.2% 0.1% 0.7% 1.2%

Tổng 100% 100% 100% 100% 100% 100%

ảng 2.9 - Phân loại nợ theo chất lƣợng tín dụng năm 2007 – năm 2012. (Nguồn : áo cáo thƣờng niêm năm 2007 – 2012 )

Với quyết tâm phản ánh trung thực, chính xác, minh bạch thực trạng nợ tín dụng đặc biệt nợ xấu theo quy định 493 và thông lệ quốc tế. Qua các năm các khoản nợ vay nhóm 5 (có khả năng mất vốn ) đều đƣợc ngân hàng kiểm soát ở mức thấp dƣới 1.2% so với tổng dƣ nợ cho vay. Tuy nhiên về số tuyệt đối, tỷ lệ này gia tăng qua các năm (năm 2007 : 0.58 tỷ đồng, năm 2008 : 11.1 tỷ đồng, năm 2009 : 18.1

tỷ đồng, năm 2010 : 16.3 tỷ đồng, năm 2011: 93tỷ đồng, năm 2012 : 136.56 tỷ đồng). Từ năm cuối 2009 IV đã ứng dụng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ theo

thơng lệ quốc tế trong cơng tác quản lý chất lƣợng tín dụng, hệ thống xếp hạng tín dụng ra đời IV đã ban hành ngay chính sách đồng bộ với hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ. Theo đây IV chỉ quan hệ tín dụng với nhóm khách hàng ở nhóm nợ tốt, ngay khi ban hành tỷ lệ nợ xấu của IV có xu hƣớng giảm dần, nợ xấu phát sinh chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ. Tuy nhiên các năm gần đây, tỷ trọng này có chiều

hƣớng gia tăng nhiều do tác động của khủng hoảng kinh tế thế giới cùng với chính sách thắt chặt tiền tệ, kiềm chế lạm phát của NHNN.

2.3.2.1 C h ất lƣợng tí n dụng theo Loại hìn h do anh nghiệp .

ĐVT : Tỷ đồng. Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 2011 2012 - DN có vốn nƣớc ngồi 8 30% 79 39% 74 24% 59 21% 12 0 24% 12 9 24% - DN trong nƣớc 13 46% 114 57% 222 71% 199 71% 343 69% 551 69% - Cá nhân 6 23% 8 4% 16 5% 20 7% 36 7% 35 7% Tổng 27 100% 201 100% 312 100% 278 100% 499 100% 715 100%

ảng 2.10 – Chất lƣợng tín dụng theo Loại hình doanh nghiệp Theo loại hình doanh nghiệp thì các tỷ lệ nợ xấu của các DN trong nƣớc vẫn chiếm tỷ trọng cao hơn so với DNNN và tăng dần theo các năm. Năm 2011 - 2012 Nợ xấu các DN trong nƣớc chiếm 69% trong khi DNNN chiếm 24% trên tổng khoản dƣ nợ xấu.

2.3.2.2 Ch ất lƣợng tí n dụng theo qu y mô doan h nghiệp .

ĐVT : Tỷ đồng. Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 2011 2012 DN lớn 11 40% 131 65% 270 87% 202 73% 455 91% 645 90% DN vừa và nh 10 38% 32 16% 21 7% 12 4% 15 3% 36 5% Loại hình khác 6 22% 38 19% 21 7% 64 23% 29 6% 34 5% Tổng 27 100% 201 100% 312 100% 278 100% 499 100% 715 100%

Bảng 2. 11 – Chất lượng tín dụng theo quy mơ doanh nghiệp

Xét trên tổng dƣ nợ của toàn bộ khách hàng, loại trừ các khách hàng khơng có thơng tin và quy mơ thì doanh nghiệp lớn có tỷ lệ nợ xấu cao nhất (90%) trong tổng nợ xấu, tiếp đến là doanh nghiệp có quy mơ vừa và nhỏ (3 - 5%), các loại hình DN khác chiếm 5% - 6% trong tổng nợ xấu. Nhƣ vậy đối với các khoản vay của DN lớn thì độ rủi ro cao khi tình hình kinh tế bƣớc sang giai đoạn khó khăn sau một thời gian tăng trƣởng nhanh– đặc biệt trong năm mà nền kinh tế bị khủng hoảng vỡ nợ từ các Tổng công ty nhà nƣớc Vinashin – Vinaline…vv.

2.3.2.3 Ch ất lƣợng tí n dụng theo t hời gia n ch o va

Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 2011 2012 - Vay ngắn hạn 9 31% 111 55% 51 16% 68 24% 96 19% 115 16% - Vay Trung - dài hạn 18.00 69% 90 45% 261 84% 210 76% 403 81% 600 84% Tổng 27.00 100% 201 100% 312 100% 278 100% 499 100% 715 100%

Bảng 2.12 – Chất lượng tín dụng theo thời gian cho vay

Xét trên tổng dƣ nợ xấu của IV , các khoản vay trung dài hạn có mức độ rủi ro cao chiếm tỷ trọng rất lớn trên tổng nợ xấu. Năm 2007 chiếm 69% nhƣng đến năm 2011,2012 tỷ lệ này tăng lên xấp xỉ 80%.

2.3.3 Trích lập dự phịng rủi ro.

ĐVT : Triệu đồng

NĂM 2007 2008 2009 2010 2011 2012

Tổng Cộng 29,738 46,820 83,543 111,809 194,791 213,758

Bảng 2.13 :Trích lập dự phịng rủi ro 2007-2012 (Nguồn: Báo cáo dự phịng rủi ro tín dụng theo IVB)

IV thực hiện việc trích lập dự phòng rủi ro theo QĐ 493. Số tiền trích lập dự phịng rủi ro tăng lên qua các năm theo tỷ lệ gia tăng dƣ nợ nhằm đảm bảo khả năng xử lý các khoản nợ xuất phát sinh.

2.4 Nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng tại Ngân Hàng TNHH Indovina 2.4.1 Nguyên nhân khách quan.

2.4.1.1 Cơ chế chính sách nhà nƣớc.

- Cơ chế Chính sách của nhà nƣớc chƣa ổn định trên nhiều lĩnh vực hoạt động kinh tế nói chung cũng nhƣ cơ chế quản lý tài chính tiền tệ nói riêng. Bên cạnh đó cũng có nhiều chƣơng trình cho vay theo chỉ định, cho vay theo kế hoạch của nhà nƣớc, cho vay hỗ trợ các Tổng công ty nhà nƣớc…các doanh nghiệp này đều trong tình trạng thiếu điều kiện vay hoặc khơng có tài sản đảm bảo tiền vay phải thế chấp bằng tài sản hình thành từ vốn vay, khi ngƣời vay không trả đƣợc nợ thì

ngân hàng khơng thể bán, phát mại tài sản để thu hồi nợ.

Giải pháp thắt chặt tiền tệ - kiềm chế lạm phát trong thời gian qua cũng dẫn đến tình trạng khát vốn, DN khó tiếp cận nguồn vốn, lãi suất cao đẩy DN vào tình cảnh khó khăn –phá sản. Việc áp dụng trần lãi suất huy động vốn VND, ngoại tệ cũng làm phát sinh các rủi ro trong hệ thống IV . Đặc biệt với ƣu thế cho vay nguồn ngoại tệ, IV thƣờng xuyên ký kết hợp đồng cho vay vốn trung dài hạn - khi chính sách của nhà nƣớc thay đổi về áp dụng trần lãi suất đã làm ảnh hƣỡng đến những hợp đồng này, lãi suất cho vay giảm do các hợp đồng ký kết thƣờng có thời hạn dài.( cho vay đầu tƣ ngành vận tải biển).

2.4.1.2 Rủi ro tất yếu của q trình tự do hóa tài chính, hội nhập quốc tế:

- Q trình tự do hố tài chính và hội nhập quốc tế có thể làm cho nợ xấu gia tăng khi tạo ra một môi trƣờng cạnh tranh gay gắt, khiến hầu hết các doanh nghiệp, những khách hàng thƣờng xuyên của ngân hàng phải đối mặt với nguy cơ thua lỗ và quy luật chọn lọc khắc nghiệt của thị trƣờng. ên cạnh đó, bản thân sự cạnh tranh của các ngân hàng thƣơng mại trong nƣớc và quốc tế trong môi trƣờng hội nhập kinh tế cũng khiến cho các ngân hàng trong nƣớc với hệ thống quản lý yếu kém gặp phải nguy cơ rủi ro nợ xấu tăng lên bởi hầu hết các khách hàng có tiềm lực tài chính lớn sẽ bị các ngân hàng nƣớc ngoài thu hút.

giới.

2.4.1.3 Sự biến động quá nhanh và khơng dự đốn đƣợc của thị trƣờng thế

Nền kinh tế VN vẫn còn lệ thuộc quá nhiều vào sản xuất nông nghiệp và công nghiệp phục vụ nông nghiệp (nuôi trồng, chế biến thực phẩm và nguyên liệu), dầu thô, may gia công,… vốn rất nhạy cảm với rủi ro thời tiết và giá cả thế giới, nên dễ bị tổn thƣơng khi thị trƣờng thế giới biến động xấu.

Ngành dệt may trong một số năm gần đây đã gặp khơng ít khó khăn vì bị khống chế hạn ngạch làm ảnh hƣởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nói riêng và của các ngân hàng cho vay nói chung. Ngành thủy sản cũng gặp nhiều lao đao vì các vụ kiện bán phá giá vừa qua.

Không chỉ xuất khẩu, các mặt hàng nhập khẩu cũng dễ bị tổn thƣơng không kém. Mặt hàng sắt thép cũng bị ảnh hƣởng lớn của giá thép thế giới. Việc tăng giá phôi thép làm cho một số doanh nghiệp sản xuất thép trong nƣớc phải ngƣng sản xuất do chi phí giá thành rất cao trong khi không tiêu thụ đƣợc sản phẩm.

2.4.1.4 Môi trƣờng pháp lý chƣa thuận lợi.

- Sự kém hiệu quả của cơ quan pháp luật và thực thi pháp luật:

+ Hiện nay việc triển khai các văn bản luật còn chậm, chồng chéo, gây khó khăn cho các ngân hàng. Ví dụ về quyền xử lý tài sản đảm bảo nợ vay khi khách hàng vi phạm hợp đồng tín dụng, tuy nhiên trong thực tế khi khách hàng đã vi phạm hợp đồng tín dụng thì phần lớn khách hàng khơng tự nguyện giao tài sản để ngân hàng xử lý. Khi đó khơng có cơ quan chức năng nào hỗ trợ ngân hàng mà ngân hàng phải kiện ra tòa, thời gian kể từ ngày nhận đơn đến khi thi hành án mất thời gian rất dài và trong thực tế 1 vụ khiếu kiện thông thƣờng mất từ 1 đến 2 năm gây mất thời gian cho ngân hàng trong việc giải quyết nợ tồn đọng, tài sản tồn đọng và hiệu quả kinh doanh của khoản vay xét về thời gian là không cao.

+ ên cạnh đó cán bộ thực thi pháp luật quan liêu, khơng xử lý dứt điểm các vụ án phức tạp, sự kháng cự của bên vay vốn… cũng gây khó khăn cho ngân hàng trong việc thu hồi nợ.

- Sự thanh tra, kiểm tra, giám sát chƣa hiệu quả của NHNN:

+ Chức năng thanh tra, giám sát hoạt động kinh doanh các ngân hàng thƣơng mại của NHNN chƣa thật sự đƣợc phát huy hiệu quả, phần lớn là giám sát từ xa dựa trên báo cáo hàng tháng, quý của các NHTM. Nhƣ vậy, NHNN chƣa ngăn chặn và phòng ngừa các rủi ro đặc biệt là rủi ro tín dụng tại các NHTM mà chỉ xử lý vụ kiện đã phát sinh. Thực tế cho thấy nếu có sự thanh kiểm tra thực tế của NHNN thì chất lƣợng tín dụng tại ngân hàng đó đƣợc cải thiện đáng kể do có sự chuyển biến ý thức của C TD, của lãnh đạo ngân hàng trong việc chấn chỉnh và khắc phục các kiến nghị của thanh tra NHNN.

2.4.1.5 Hệ thống thơng tin quản lý cịn bất cập.

hiện nay chủ yếu là từ khách hàng và từ trung tâm thơng tin tín dụng ngân hàng (CIC). ên cạnh những hiệu quả đạt đƣợc, CIC hiện nay chƣa cập nhật đƣợc thông tin nhƣ mong đợi của các ngân hàng, CIC chỉ thể hiện số dƣ nợ và nhóm nợ khơng thể hiện tình hình tài chính, tài sản đảm bảo…khơng giúp cho các ngân hàng có nhiều thơng tin để gạn lọc khách hàng tốt tránh rủi ro cho ngân hàng khi đã phát sinh quan hệ tín dụng.

2.4.2 Nguyên nhân từ khách hàng. 2.4.2.1 Khả năng Quản lý yếu kém.

- Trong nền kinh tế thị trƣờng hiện nay, doanh nghiệp có nhiều cơ hội kinh doanh nhƣng cũng có rất nhiều thách thức địi hỏi khả năng quản lý của lãnh đạo doanh nghiệp phải nhạy bén với sự biến động của thị trƣờng.

- Khả năng quản lý kinh doanh kém có tác động trực tiếp tới chất lƣợng khoản vay nhƣng với tốc độ chậm hơn tuy nhiên nếu cán bộ tín dụng khơng sâu sát, khơng nhận diện đƣợc sẽ gây rủi ro cho ngân hàng.

- Doanh nghiệp không quản lý tốt chi phí hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có thể ảnh hƣởng đến lợi nhuận và khả năng trả nợ của doanh nghiệp.

- Hoặc doanh nghiệp kinh doanh theo hƣớng “hợp đồng lớn”, khơng đa dạng hóa sản phẩm, bỏ qua các hợp đồng nhỏ có tỷ suất lợi nhuận cao, cắt giảm lợi nhuận để tìm kiếm các hợp đồng lớn. Nếu khả năng quản lý, tìm hiểu thị trƣờng của doanh nghiệp khơng tốt, khơng sâu sát sẽ dẫn đến tình trạng bị chiếm dụng vốn, thậm chí mất vốn kinh doanh trong đó có vốn vay ngân hàng.

- Vì vậy nếu khả năng quản lý tốt doanh nghiệp sẽ nắm bắt đƣợc nhiều cơ hội kinh doanh, vay trả ngân hàng sòng phẳng. Ngƣợc lại là nguy cơ dẫn đến rủi ro cho ngân hàng.

2.4.2.2 Khách hàng sử dụng vốn vay khơng đúng mục đích.

- Nguồn thu từ dự án, từ phƣơng án kinh doanh là nguồn trả nợ đầu tiên cho ngân hàng. Vì vậy nếu khách hàng sử dụng vốn vay khơng đúng mục đích, ngân hàng sẽ khơng kiểm tra giám sát đƣợc nguồn trả nợ dẫn đến nợ khơng đƣợc hồn trả đúng hạn hoặc q hạn…Ví dụ nhƣ khách hàng sử dụng vốn vay ngắn hạn để đầu

tƣ vào tài sản dài hạn khi đến hạn trả nợ ngân hàng, khách hàng sẽ đảo nợ hoặc xin cơ cấu lại thời gian trả nợ…hoặc nhƣ khách hàng vay vốn kinh doanh với các rủi ro kinh doanh đã đƣợc ngân hàng xác nhận nhƣng khách hàng lại sử dụng vốn vay này để kinh doanh cổ phiếu với rủi ro cao hơn điều này sẽ gây ra tổn thất lớn cho ngân hàng trong trƣờng hợp thị trƣờng chứng khoán suy giảm.

- Tại Việt Nam những năm gần đây, hầu hết các công ty niêm yết đều đầu tƣ tài chính, nhƣ đầu tƣ vào các ngân hàng, các cơng ty chứng khoán. Đặc biệt là các tập đồn nhà nƣớc khơng tập trung phát triển ngành chính mở rộng thơng qua phát triển các ngành tài chính, các cơng ty bất động sản…Khi nền kinh tế suy thoái, thị trƣờng kinh doanh ngành nghề chính khó khăn các doanh nghiệp lâm vào tình trạng nợ q hạn khơng có khả năng trả nợ dẫn đến phá sản.

- Sự phát triển quá nóng của các Doanh nghiệp nhà nƣớc, Tập đoàn tổng cơng ty hình thành nên một số lƣợng lớn các công ty con kinh doanh cùng ngành và trái ngành từ nguồn vốn từ công ty mẹ ( tập đồn dầu khí, Tổng Cơng ty Sơng đà…) khi tình hình khó khăn cơng ty mẹ khơng thể tiếp tục duy trì bầu sữa này dẫn đến việc đóng cửa, phá sản tại công ty con.

2.4.2.3 Cung cấp thông tin lừa đảo.

- Thực tế trong thời gian vừa qua một số các khách hàng đã cố tình cung cấp thơng tin sai cho Ngân hàng dẫn đến rủi ro phát sinh, trong các trƣờng hợp này thì

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TNHH indovina (Trang 56 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(95 trang)
w