MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI CÁC CƠ QUAN HỮU QUAN: 1 Đối với Nhà nƣớc:

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TNHH indovina (Trang 89 - 91)

- Giáo dục đào tạo 0% 0% 0% 0% 0% 0%

3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI CÁC CƠ QUAN HỮU QUAN: 1 Đối với Nhà nƣớc:

3.3.1. Đối với Nhà nƣớc:

- Hoàn thiện, sửa đổi, bổ sung hệ thống pháp luật, quy chế về ngân hàng đầy đủ phù hợp với thơng lệ quốc tế. Cần có những dự báo, chỉ đạo kịp thời nhằm định hƣớng nền kinh tế, đặc biệt là thị trƣờng tài chính, tiền tệ phát triển bền vững trƣớc những biến động của thị trƣờng thế giới.

- Pháp luật hiện hành nên có quy định rõ ràng hơn trong việc phân loại nợ xấu, nên thống nhất một tiêu chí phân loại nợ áp dụng cho tất cả các TCTD, nên kết hợp giữa phƣơng pháp định lƣợng và phƣơng pháp định tính trong việc phân loại nợ xấu. Đồng thời cần đƣa ra một quy chuẩn chung về tiêu chí định tính, quy định cụ thể về quy trình, cách thức để thực hiện phân loại nợ theo tiêu chí định tính. Cần có quy định mang tính chất bắt buộc chung đối với các TCTD trong việc nghiêm túc thực hiện phân loại nợ xấu theo đúng quy chuẩn đã ban hành, nghiêm cấm việc đảo nợ, cơ cấu

lại khoản nợ… để che dấu tình trạng nợ xấu.

- Quá trình sắp xếp lại các doanh nghiệp nhà nƣớc trong thời gian qua đã làm ảnh hƣởng đến một số doanh nghiệp tốt do phải chuyển giao các khoản nợ vay/cơng ty có tình hình tài chính khó khăn, đề nghị Chính phủ có chỉ đạo hoặc quy định nhằm hạn chế tình trạng sáp nhập các doanh nghiệp có tình hình tài chính yếu, thua lỗ vào các doanh nghiệp hiệu quả ảnh hƣởng đến khả năng trả nợ của doanh nghiệp, công tác thu hồi nợ của ngân hàng. ( Vinashin sau khi xử lý được chuyển giao một phần qua vinalines và các tổng công ty nhà nước khác).

- Hệ thống ngân hàng đang tiềm ẩn nhiều yếu kém và rủi ro, cạnh tranh chƣa cao, năng lực quản trị còn nhiều bất cập. Ngồi ra nhóm lợi ích và sở hữu chéo giữa các ngân hàng lớn làm cho tính lệ thuộc lẫn nhau và rủi ro hệ thống cao. Vì vậy, việc tái cấu trúc hệ thống ngân hàng và các tổ chức tài chính là cấp thiết để tránh sự đổ vỡ của hệ thống ngân hàng và nền kinh tế. Trong đó vấn đề hợp nhất, sát nhập ngân hàng cần thực hiện mạnh mẽ hơn.

- Hiện nay chúng ta đang dần hội nhập với nền kinh tế thế giới, do đó việc áp dụng các chuẩn mực quốc tế vẫn đang đƣợc các công ty trong nƣớc từng bƣớc tiến hành, đặc biệt các chuẩn mực về tài chính. Về phía Chính phủ cũng cần có quy định về sự phối hợp giữa cơ quan thuế, cơ quan kiểm tốn, cơng ty tƣ vấn và ngân hàng trong việc làm rõ, minh bạch báo cáo tài chính của khách hàng, tránh tình trạng doanh nghiệp lập nhiều báo cáo để vay vốn ngân hàng.

- Quy định rõ ràng trách nhiệm và thời gian thực hiện của các cơ quan ban ngành trong việc xử lý tài sản. Tòa án, các cơ quan thực thi pháp luật cần hỗ trợ tích cực cho ngân hàng trong công tác xử lý các vụ kiện và thi hành án đƣợc nhanh chóng. Giúp ngân hàng tận thu nợ gốc, lãi vay quá hạn.

- Xây dựng thị trƣờng mua bán nợ, hoàn thiện quy định pháp luật về hoạt động mua bán nợ, đƣa ra những chính sách nhằm khuyến khích các nhà đầu tƣ tham gia thị trƣờng mua bán nợ. Hiện nay NHNN và các bộ ngành có liên quan đã tiến hành thành lập các công ty mua bán nợ nhằm giải quyết các nợ xấu. Tuy vậy, thị trƣờng mua bán nợ ở Việt Nam chƣa phát triển, chƣa cạnh tranh minh bạch và số lƣợng

giao dịch hạn chế. Chính phủ cần có những quy định, hỗ trợ để mở rộng, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của thị trƣờng mua bán nợ hơn nữa nhằm giúp các ngân hàng xử lý nợ xấu làm sạch bảng cân đối tài chính..

- Đối với một số DN nƣớc ngoài bỏ trốn hiện nay các cơ quan nhà nƣớc rất khó xử lý. Đề nghị tiến hành sửa đổi luật quản lý thuế và luật đầu tƣ để hỗ trợ điạ phƣơng về mặt pháp lý kiểm soát chặt hơn các hoạt động của Doanh nghiệp nƣớc ngồi nhằm đạt đƣợc hiệu quả tích cực, tránh gây thất thốt ngân sách và nguayên nhân dẫn đến một số lƣợng nợ xấu của ngân hàng trong thời gian qua.

3.3.2. Đối với Ngân hàng Nhà nƣớc:

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TNHH indovina (Trang 89 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(95 trang)
w