Biện pháp khắc phục:

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TNHH indovina (Trang 33 - 35)

Khi các khoản vay bị xuống hạng 4, hạng 5 thì các biện pháp khắc phục sau đây có thể đƣợc áp dụng

+ Yêu cầu bổ sung tài sản đảm bảo nợ vay

Ngay khi khỏan vay có nguy cơ có vấn đề, ngân hàng phải tìm mọi cách để tăng thêm tài sản đảm bảo; các báo cáo tài chính và các thơng tin khác của doanh nghiệp phải đựợc kiểm tra kỹ để có thể xác định bổ sung thêm tài sản thế chấp. Cần xác định tài sản thế chấp có thể bán đƣợc họặc chuyển đổi ngay sang tiền mặt mà không ảnh hƣởng nghiêm trọng đến họat động kinh doanh của con nợ.

+ Xác định phương án cơ cấu nợ

Biện pháp này đựợc áp dụng cho các khách hàng đƣợc quyết định tiếp tục duy trì mối quan hệ tín dụng. Khi ngân hàng quyết định duy trì mối quan hệ tín dụng với khách hàng này bằng biện pháp cơ cấu lại nợ thì khoản nợ phải đƣợc giám sát chặt chẽ. Ngƣời vay phải chứng minh đƣợc khả năng hoàn trả lãi và gốc khi đến hạn sau khi cơ cấu lại nợ thì ngân hàng mới có thể cho áp dụng phƣơng án này. Ngân hàng phải phân tích để đi đến quyết định theo hƣớng điều chỉnh kỳ hạn nợ, gia hạn nợ cho khách hàng đƣợc áp dụng phƣơng án cơ cấu nợ. Ngân hàng chỉ đƣợc phép cho cơ cấu lại nợ khi đã nghiên cứu kỹ về các vấn đề sau:

a)Có khả năng trả nợ từ các dịng tiền thơng thƣờng;

b)Có khả năng trả nợ từ việc bán các tài sản hoặc có khả năng trả nợ từ các nguồn thu trong tƣơng lai

Trong tất cả các trƣờng hợp đƣợc cơ cấu lại nợ ngƣời vay phải có hồ sơ đề nghị cơ cấu lại nợ với ngân hàng, bao gồm:

Đề nghị cơ cấu lại nợ, bao gồm đề xuất thời hạn và số lƣợng lãi, gốc đƣợc thanh toán;

Kế hoạch và biện pháp trả nợ

Dự báo thu nhập, lợi nhuận hoặc dòng tiền mặt để thực hiện trả nợ theo lịch đã đƣợc cấu trúc lại;

Báo cáo chi tiết về tài sản nợ và tài sản của ngƣời vay bao gồm cả giá trị thị trƣờng của mỗi tài sản; tên và địa chỉ của các chủ nợ; số lƣợng mỗi khoản nợ và tài sản thế chấp tƣơng ứng;

Các tài sản thế chấp đƣợc đề nghị làm tài sản bảo đảm hoặc tài sản bảo đảm bổ sung cho việc hoàn trả nợ.

Các khỏan nợ đƣợc cơ cấu lại này vẫn phải đƣợc lƣu trong danh mục nợ xấu cho đến khi các khoản này đƣợc trả theo lịch định. Nếu mức thanh toán tối thiểu đƣợc thực hiện thì khỏan nợ này mới đƣợc rà soát lại và đƣợc tăng hạng tƣơng ứng.

+ Thu hồi nợ

Khi đã rà sốt và kết luận khoản vay khơng thể phục hồi đựợc thì ngân hàng phải quyết định chiến lƣợc thu hồi nợ nhằm đạt đƣợc những mục tiêu sau:

Tận thu hồi vốn; Giảm thiểu chi phí phát sinh trong thu hồi nợ; Giảm thiểu sự phản ứng của khách hàng;

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TNHH indovina (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(95 trang)
w