CÁC GIAO DICH NGOẠI TỆ TÀI KHOẢN TÍN THÁC RỦI RO TÍN DỤNGHỘI ĐỒNG QLRR

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TNHH indovina (Trang 37 - 39)

- Biện pháp xử lý nợ

CÁC GIAO DICH NGOẠI TỆ TÀI KHOẢN TÍN THÁC RỦI RO TÍN DỤNGHỘI ĐỒNG QLRR

HỘI ĐỒNG QLRR

chính kém phát triển, mức độ minh bạch thông tin thấp…làm gia tăng mức độ rủi ro của ngân hàng thì việc quản trị RRTD hiệu quả ngày càng trở lên cấp thiết.

1.3.2 Kinh nghiệm QT RRTD tại một số Ngân hàng nƣớc ngoài và bài học cho các NHTM Việt Nam:

Chính sách QTRR của Ngân hàng ngoại hối Hàn Quốc. (Korea Exchange Bank – KEB)

Cơ cấu tổ chức và quy trình quản trị rủi ro.

HỘI ĐỒNG THẨM ĐINH HỘI ĐỒNG ĐIỀU HÀNH HỘI ĐỒNG TÍN DỤNG

Chƣơng trình quản trị rủi ro của KE bao gồm 4 yếu tố : Xác định hạn mức rủi ro, đánh giá rủi ro, quy trình QL RRTD

KE quản lý hạn mức rủi ro tín dụng trên cơ sở đo lƣờng rủi ro tín dụng, thiết lập và QL RRTD, trắc nghiệm khả năng chịu đựng rủi ro, trắc nghiệm mơ hình tốn VAR ( value at risk)

Các bộ phận nghiệp vụ quản trị rủi ro phải xác định hạn mƣc rủi roc ho từng bộ phận phụ trách mà phải là mƣc rủi ro nhất định do KE chấp nhận đƣợc trong nỗ lực lớn nhất để có lợi nhuận.

KE đánh giá rủi ro dựa trên 4 yếu tố : nhận biết rủi ro để có một chƣơng trình quản trị rủi ro hiệu quả trên cơ sở nhận biết và xác định các loại rủi ro cụ thể mà KE

có thể gặp phải thơng qua phân tích đặc thù và dự liệu trƣớc rủi ro có thể xảy ra đối với các sản phẩm, dịch vụ và quá trình hoạt động. Phƣơng pháp định lƣợng của KE dựa trên 3 phƣơng pháp: phƣơng pháp thống kê, phƣơng pháp dựa vào kinh nghiệm của các chun gia rủi ro, phƣơng pháp tính tốn, phân tích, dự báo.

Cơng tác theo dõi, kiểm tra, kiểm soát rủi ro do một bộ phận trực thuộc Hội đồng quản trị độc lập với hệ thống kiểm soát nội bộ KE đảm nhiệm có nhiệm vụ theo dõi, kiểm sốt chặt chẽ diễn biến tình hình thực hiện quy trình QTRR. Đặc biệt hệ thống báo cáo quản trị đƣợc KE xây dựng có hiệu quả và hiệu lực cho phép thơng tin có thể tới đƣợc các cấp ra quyết định tín dụng có thẩm quyền và hội địng rủi ro đơn vị phụ thuộc.

Một số bài học kinh nghiệm cho các NHTM Việt Nam:

Việc mở rộng quy mô và mạng lƣới hoạt động, phát triển và đa dạng hóa các loại hình dịch vụ của các TCTD là yêu cầu và xu hƣớng tất yếu của nền kinh tế nƣớc ta đang trên đà tăng trƣởng cao. Điều này hoàn toàn phù họp với thực tế khách quan của nƣớc ta cũng nhƣ ở nhiều nƣớc có nền kinh tế chuyển đổi khác trên thế giới. Tuy nhiên, để đảm bảo sự tăng trƣởng bền vững, ổn định và lành mạnh của hệ thống các TCTD, đặc biệt là trong điều kiện chúng ta còn thiếu kinh nghiệm đòi hỏi các cấp quản lý phải đặt ƣu tiên hàng đầu khả năng nhận biết, kiểm sốt đƣợc các loại hình rủi ro tiềm ẩn đi kèm.

Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sau rộng trong hoạt động ngân hàng, trình độ cơng nghệ ngân hàng và đặc biệt là hệ thống cơng nghệ thơng tin phát triển nhanh chóng, các TCTD ngày càng cung cấp nhiều loại hình sản phẩm và dịch vụ ngân hàng mới với mức độ phức tạp ngày càng cao, hơn nữa các ngân hàng thƣờng xuyên đối mặt với các thủ đoạn tội phạm ngày càng tinh vi, thì việc nâng cao năng lực, trình độ chun mơn một cách tƣơng xứng cho đội ngũ cán bộ của của TCTD ngày càng có ý nghĩa vơ cùng to lớn. do vậy, các TCTD phải có chính sách, cơ chế, quy trình tuyển dụng, bố trí, bổ nhiệm, đào tạo cán bộ phù hợp.

Qua việc thất thoát, tiêu cực xảy ra tại một số ngân hàng trong thời gian qua cho thấy có nguyên nhân rất quan trọng từ yếu tố đạo đức và phẩm chất cán bộ. Vì vậy,

việc khơng ngừng bồi dƣỡng, giáo dục nhằm nâng cao đạo đức nghề nghiệp của cán bộ ngân hàng phải đƣợc quán triệt và quan tâm thỏa đáng ở các cấp quản lý.

Trong bất cứ bối cảnh và môi trƣờng nào, công tác nào cũng không đƣợc lơi là, buông lỏng công tác kiểm tra, kiểm sốt việc chấp hành quy chế, quy trình nghiệp vụ và có biện pháp xử lý kịp thời các sai phạm.

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TNHH indovina (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(95 trang)
w