CHỈ SỐ GDP TĂNG TRƯỞNG QUA CÁC NĂM %

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TNHH indovina (Trang 44 - 48)

- Biện pháp xử lý nợ

CHỈ SỐ GDP TĂNG TRƯỞNG QUA CÁC NĂM %

2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012

2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân Hàng TNHH Indovina 2007 – 2012.

2.2.1 Đánh giá mội trƣờng hoạt động kinh doanh qua các năm. Tăng trƣởng GDP (%) từ năm 2003 đến năm 2012.

7.4 7.8

6.786.18 5.89 6.18 5.89

5.03

iểu đồ 2.1 (Nguồn cục thống kê ) Tăng trƣởng GDP qua các năm :

Năm 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012

Chỉ số (%) 7.4 7.8 8.4 8.2 8.48 6.18 5.32 6.78 5.89 5.03

Bảng 2.1: Tăng trưởng GDP (%) năm 2003 – 2012

Về tăng trưởng kinh tế : Tổng sản phẩm trong nƣớc (GDP) năm 2012 theo giá so

sánh năm 1994 ƣớc tính tăng 5,03% so với năm 2011, trong đó quý I tăng 4,64%; quý II tăng 4,80%; quý III tăng 5,0%; quý IV tăng 5,03%. Trong 5,03% tăng trƣởng chung của tồn nền kinh tế, khu vực nơng, lâm nghiệp và thủy sản tăng 2,72%, đóng góp 0,44 điểm phần trăm vào mức tăng trƣởng chung; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 4,52%, đóng góp 1,89 điểm phần trăm; khu vực dịch vụ tăng 6,42%, đóng góp 2,70 điểm phần trăm.

Về xuất khẩu : Kim ngạch hàng hóa xuất khẩu tháng 12 ƣớc tính đạt 10,4 tỷ USD, tăng 0,5% so với tháng trƣớc và tăng 15% so với năm 2011. Tính chung cả năm 2012, kim ngạch hàng hóa xuất khẩu đạt 114,6 tỷ USD, tăng 18,3% so với năm 2011, bao gồm: Khu vực kinh tế trong nƣớc đạt 42,3 tỷ USD, tăng 1,3%; khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi (gồm cả dầu thơ) đạt 72,3 tỷ USD, tăng 31,2%. Nếu khơng kể dầu thơ thì 9 8.4 8.2 8.48 8 7 6 5.32 5 4 3 2 1 0 %

kim ngạch xuất khẩu hàng hố của khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi năm nay đạt 63,9 tỷ USD, tăng 33,5% so với năm trƣớc. Nếu loại trừ yếu tố giá, kim ngạch hàng hóa xuất khẩu năm 2012 tăng 18,9%.

Về nhập khẩu : Kim ngạch hàng hóa nhập khẩu tháng 12 ƣớc tính đạt 10,6 tỷ USD, tăng 6,5% so với tháng trƣớc và tăng 13% so với năm 2011. Kim ngạch hàng hóa nhập khẩu năm 2012 đạt 114,3 tỷ USD, tăng 7,1% so với năm trƣớc, bao gồm: Khu vực kinh tế trong nƣớc đạt 54 tỷ USD, giảm 6,7%; khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài đạt 60,3 tỷ USD, tăng 23,5%. Mức tăng kim ngạch nhập khẩu năm nay đạt thấp nhất kể từ năm 2002 trở lại đây (khơng tính đến năm 2009). Nếu loại trừ yếu tố giá, kim ngạch hàng hóa nhập khẩu năm 2012 tăng 7,4% so với năm 2011.

Về cán cân thương mại : Năm 2012 xuất siêu 284 triệu USD và là năm đầu tiên Việt Nam xuất siêu hàng hóa kể từ năm 1993, trong đó khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi với mức xuất siêu đạt gần 12 tỷ USD, tập trung ở nhóm hàng gia cơng lắp ráp. Ngƣợc lại, khu vực kinh tế trong nƣớc nhập siêu 11,7 tỷ USD.

Thị trƣờng tiền tệ - ngân hàng năm 2011 - 2012.

Vào các tháng đầu năm 2011, tỷ lệ lạm phát tăng cao 23% nguyên nhân do từ việc giá lƣơng thực tăng vọt & ảnh hƣởng tác động từ tăng trƣởng tín dụng nhanh năm 2010, cũng nhƣ tác động chậm của những lần điều chỉnh tỷ giá ngoại tệ. Ngân hàng nhà nƣớc tiếp tục thực hiện việc thắt chặt tiền tệ.

Do tăng trƣởng huy động không theo kịp đƣợc tốc độ tăng trƣởng tín dụng, khiến cho mặt bằng lãi suất tăng cao, đặc biệt vào các tháng cuối năm 2010, Vào đầu năm, lãi suất cho vay phổ biến ở mức 14%-17%, lãi suất huy động 12%. Tuy nhiên đến cuối năm, cuộc đua lãi suất lại bùng phát trở lại trƣớc áp lực của lạm phát và các quyđịnh của thông tƣ 13, lãi suất huy động vào thời điểm gần cuối năm đã lên tới 14%-16%, thậm chí có một số ngân hàng phải huy động lãi suất 17%-18% và lãi suất cho vay phổ biến ở mức 19% - đến 21%/năm vào cuối năm 2010 và từ 21 – 22% vào năm 2011 vào tháng 8/2011, lãi suất tiền gửi ở mức 18% - 19%/năm (cao hơn trần quy định 14%/năm cuả NHNN).

Lạm phát tăng cao hơn so với dự kiến khiến cho ngƣời dân không muốc cất giữ tiền mặt, thay vào đó họ có xu hƣớng đầu tƣ vào các tài sản có tính thanh khoản tốt và thƣờng tăng theo lạm phát nhƣ (USD và Vàng ). Chính vì vậy, hệ thống Ngân Hàng Việt Nam vừa qua đã gặp khơng ít khó khăn trong hoạt động huy động vốn.

Chính sách thắt chặt tiền tệ bao gồm tăng hàng loạt lãi suất chủ chốt, hạn chế cung tiền qua thị trƣờng mở để kiềm chế lạm phát.

Sức ép từ thông tƣ 13. việc yêu cầu nâng hệ số an toàn vốn tối thiểu từ 8% lên 9% và quy định số tiền cho vay không quá 80% huy động cũng đã khiến cho nhu cầu vốn tăng cao.

Trong nhiều năm trở lại đây , NHNN kiên trì theo đuổi chính sách ổn định đồng tiền việt nam (VNĐ) so với đồng USD. Năm 2010, 2011 vấn đề tỷ giá luôn trở thành điểm nóng của nền kinh tế Việt Nam do những diễn biến phức tạp của thị trƣờng ngoại hối và đồng tiền Việt Nam đang có xu hƣớng bị mất giá mạnh so với đồng USD. Nếu tính từ tháng 11/2009 đến nay, đồng USD đã bị mất giá 11,7% so với đồng USD. Một đặc điểm nội bật của tỷ giá ở Việt Nam là sự chênh lệnh khá lớn giữa tỷ giá niêm yết với tỷ giá trên thị trƣờng tự do. Chỉ tính năm 2010, ngân hàng nhà nƣớc đã phải 03 lần điều chỉnh tỷ giá liên ngân hàng tăng tổng công 11,17% lên 18.932VND/USD.đến cuối năm, tỷ giá đƣợc niêm yết là 19.500VND/USD nhƣng đến tháng 12 thị trƣờng tự do lên tới 21.500VND/USD. đây là mức chênh lệnh khá lớn so với các lần điều chỉnh trƣớc đó. Qua năm 2011, việc ổn định tỷ giá đƣợc thực hiện nhờ một loạt các biện phát thắt chặt tiền tệ, một đợt điều chỉnh tỷ giá lớn vào tháng 2/2011 ( lần điều chỉnh thứ 4 trong vòng 14 tháng ), quy định trần lãi suất bằng USD mỹ, và các biện pháp hành chính khác nhằm hạn chế việc sử dụng vàng và ngoại tệ. Nhờ đó, đồng Việt Nam đã đƣợc giao dịch trong phạm vi biên độ giao dịch ngoại hối chính thức cho đến giữa tháng 8, khi xuất hiện một số áp lực giảm giá do mức tăng trƣởng tín dụng 23% lƣợng tiền vay bằng USD Mỹ trong sáu tháng đầu năm nay, khi các khoản vay phần lớn có kỳ hạn ngắn hạn đến kỳ thanh tốn.

Năm 2012 là một năm rất khó khăn của nền kinh tế Việt Nam với nhiều cung bậc khác nhau. Tuy nhiên, Chính phủ và Ngân hàng nhà nƣớc cũng đã có những chính sách, quyết định kịp thời và quyết liệt nhằm ổn định kinh tế, giảm bớt gánh nặng cho doanh nghiệp và giải cứu nợ xấu ở các ngân hàng.

Trong năm Lạm phát từ ngƣỡng 20% đã giảm xuống cịn một con số dƣới 7%, trong khi duy trì đƣợc tốc độ tăng trƣởng đạt trên 5% và lãi suất vay cũng đã giảm từ +- 20% xuống còn +-12 – 13%/năm. NHNN đã thực hiện việc giảm 6 lần lãi suất cho vay và huy động vốn từ 14% xuống đến 8%/năm.

Năm 2012 là năm đánh dấu sƣ đột phá của công tác quản lý thị trƣờng vàng thơng qua việc NHNN đã từng bƣớc hồn thiện cơ sở pháp lý để quản lý thị trƣờng vàng , chấm dứt hoạt động và cho vay vốn bằng vàng vào ngày 25/11 /2012. Kết quả bƣớc đầu sau khi Nghị định 24/NĐ-CP ngày 3/4/2012 của Chính phủ đƣợc ban hành kết hợp với Nghị định 95/NĐ-CP ngày 20/10/2011 và các biện pháp NHNN đã triển khai, thị trƣờng vàng miếng trong nƣớc bƣớc đầu đã đạt đƣợc những mục tiêu quan trọng và có nhiều chuyển biến đáng kể.

Với vai trò là cơ quan quản lý nhà nƣớc trong lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng, chịu trách nhiệm về việc đảm bảo an toàn cho hệ thống các TCTD, Chính phủ đã giao NHNN chủ trì đề xuất các giải pháp xử lý nợ xấu. ên cạnh việc thực hiện hàng loạt các biện pháp xử lý nợ xấu nhƣ: an hành Quyết định số 780/QĐ-NHNN ngay 23/4/2012 cho phép các TCTD, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngồi giữ ngun nhóm nợ đối với các khoản nợ đƣợc điều chỉnh kỳ hạn nợ, gia hạn nợ nếu TCTD, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng có chiều hƣớng tích cực và có khả năng trả nợ tốt sau khi điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ

2.2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh qua các năm.

2.2.2.1 Tài Sản.

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TNHH indovina (Trang 44 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(95 trang)
w