của các Tổ chức tín dụng” tuy nhiên để duy trì sự ổn định tài chính của các ngân hàng thƣơng mại, các Tổ chức tín dụng, NHNN cần áp đặt cụ thể các biện pháp xử lý, xử phạt, các chế tài về sự không tuân thủ.
- Việc bảo mật các thông tin hiện nay đối với cán bộ ngân hàng chƣa đƣợc kiểm soát chặt chẽ dẫn đến tình trạng phát tán tin đồn không đúng sự thật gây hoang mang dƣ luận ảnh hƣởng uy tín khách hàng, lũng đoạn nền kinh tế…. Vì vậy cần quy định trách nhiệm bảo mật và các ngoại trừ …
- Vấn đề thơng tin tín dụng : Hiện nay việc hỗ trợ thơng tin tín dụng là một trong những kênh hỗ trợ nhanh nhất cho hoạt động tín dụng của các ngân hàng trong trƣờng hợp các khách hàng đã có quan hệ tín dụng với tổ chức tín dụng khác. Tuy nhiên hệ thống thơng tin tín dụng hiện nay chƣa thực sự đáp ứng thoả đáng nhu cầu thông tin của các ngân hàng. đề nghị NHNN cần có những quy định, yêu cầu bắt buộc đối với tất cả các tổ chức tín dụng trong việc khai báo đầy đủ thơng tin tín dụng bao gồm thông tin pháp lý của ngƣời đi vay, báo cáo tài chính của khách hàng, số tiền vay, tài sản đảm bảo… vào hệ thống thơng tin tín dụng hoặc áp dụng mã số tín dụng đối với các khách hàng cá nhân… để hỗ trợ các ngân hàng trong việc quản lý rủi ro tín dụng.
- NHNN cần nâng cao và củng cố hiệu quả của thanh tra giám sát. NHNN đã từng bƣớc đƣa ra những chuẩn mực sát với chuẩn mực quốc tế về an toàn hệ thống,
song thực tế chƣa đi vào cuộc sống, bởi các chuẩn mực này chƣa gắn với hệ thống giám sát tƣơng thích về mặt cơng nghệ. Do vậy, cần xây dựng cơ chế giám sát hoạt động của thi trƣờng liên ngân hàng, đối với hệ thống thanh tốn, hồn thành khung pháp lý cho việc thành lập tổ chức xếp hạng tín nhiệm đối với TCTD, các văn bản điều chỉnh, các loại hình dịch vụ với của ngân hàng. Mặt khác, NHNN cần phát triển đào tạo đội ngũ thanh tra, giám sát có trình độ nghiệp vụ cao, có phẩm chất chính trị và đạo đức nghề nghiệp tốt, đƣợc trang bị đầy đủ kiến thức quản lý, nghiệp vụ và các công cụ thực thi nhiệm vụ và kiến thức về pháp luật.
KẾT LUẬN CHƢƠNG3. 3.
Từ những thực tiễn về hoạt động tín dụng của Ngân Hàng cũng nhƣ việc áp dụng các biện pháp quản trị rủi ro tín dụng tại IV . Chƣơng 3 của luận văn đƣa ra một số các giải pháp và các kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng tại IV .
78
KẾT LUẬN
- Hoạt động tín dụng thƣờng chiếm tỷ trọng lớn khoảng 60%-70% tài sản có và mang lại nguồn thu cơ bản cho các NHTM, nên đƣợc xem là hoạt động quan trọng của các NHTM Việt Nam, nhƣng cũng là hoạt động có tiềm ẩn nhiều rủi ro, đặc biệt trong những giai đoạn nhạy cảm nhƣ khủng hoảng kinh tế hay khủng hoảng tài chính khu vực và tồn cầu. Do đó địi hỏi các NHTM phải xây dựng hệ thống quản trị rủi ro, trong đó có quản trị rủi ro tín dụng nhằm giảm thiểu rủi ro trong hoạt động tín dụng. Trong thời gian qua, các NHTM chƣa thực sự quan tâm và coi trọng vấn đề quản trị rủi ro tín dụng; Quản trị rủi ro tín dụng của các NHTM mới chỉ tập trung vào việc đo lƣờng rủi ro, chứ chƣa phát hiện và cảnh báo các nguy cơ rủi ro tiềm ẩn, chƣa tổng kết để đƣa ra mơ hình mang tính quy chuẩn về quản trị rủi ro tín dụng theo thơng lệ quốc tế.
- Vì vậy việc tìm kiếm và áp dụng phù hợp các biện pháp phịng ngừa có thể giảm thiểu thiệt hại tối đa khi rủi ro xảy ra. Khi ngân hàng kinh doanh với một mức tổn thất thấp hơn hoặc bằng mức tỷ lệ tổn thất dự kiến thì đó là sự thành cơng trong quản lý rủi ro. Ngân hàng cùng với sự phối hợp, hỗ trợ của các ngành, các cấp có liên quan bằng nhiều biện pháp tác động đến hoặt động tín dụng nhằm góp phần đạt tới mục tiêu hoạt động tín dụng an tồn, hiệu quả trong tăng trƣởng.
- Thực tiễn hoạt động tín dụng của IVB. trong thời gian qua cho thấy, ngân hàng đã và đang tiếp cận với các chuẩn mực quốc tế về đánh giá rủi ro tín dụng từ đó áp dụng nhiều biện pháp tích cực trong việc phịng ngừa và quản lý rủi ro một cách bài bản, hiệu quả giảm thiểu các thiệt hại phát sinh từ rủi ro tín dụng và tăng thêm lợi nhuận kinh doanh của ngân hàng. Mặc dù vậy hậu quả của rủi ro tín dụng vẫn cịn ảnh hƣởng khơng nhỏ đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
- Từ thực tế trên, cùng với những kiến thức thu thập đƣợc trong quá trình học tập, nghiên cứu cũng nhƣ kinh nghiệm trong thực tế, tác giả xin đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại IVB.
Trong q trình thực hiện khơng thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong Quý thầy cơ, các anh chị và các bạn đóng góp, bổ sung thêm. Chân thành cảm ơn.
80
Tài liệu tham khảo
1. Phan Thị Cúc, 2010, Giáo trình tín dụng ngân hàng. TP.HCM: NXB Thống Kê.
2. Hồ Diệu (Chủ biên), 2001, Tín dụng Ngân hàng. TP.HCM: NXB Thống kê.
3. Nguyễn Đăng Dờn (Chủ biên), 2012, Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại. TP.HCM : NXB Thống kê.
4. Nguyễn Đăng Dờn (Chủ biên), 2012, Quản trị ngân hàng hiện đại.
TP.HCM : NXB Phƣơng Đông.
5. Lê Quốc Hội- Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt nam: Thực trạng năm 2012 và triển vọng 2013
6. Nguyễn Thanh Tú và Nguyễn Hồng Nhung, 3/2013, Thực trạng nợ xấu của các TCTD ở Việt Nam – Nguyên nhân và một số giải pháp từ chính sách pháp luật, Tạp chí thị trƣờng Tài chính Tiền tệ 3 + 4, trang 49.
7. 2/2013, 3 Sai lầm lớn nhất của doanh nghiệp việt, Vietnamreport. (http://fast500.vn/2013-02-26-3-sai-lam-lon-nhat-cua-doanh-nghiep-viet h t t p : / / w w w . v i e t i n b a n k . v n / w e b / h o m e / v n / i n d e x . h t m l
8. Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, IVB 2006
9. Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2005, 2006, 2007, 2008,2009,2010,2011,2012 của IVB.