Biến độc lập Hệ số hồi quy Hệ số VIF
Hằng số 1,008*
(0,196)
Hướng ngoại (E) 0,313*
(0,059) 1,578
Tận tâm (C) 0,248*
(0,052) 2,252
Biến độc lập Hệ số hồi quy Hệ số VIF (0,061) Nhạy cảm (N) - 0,013 (0,074) 3,418 Tán thành (A) 0,057 (0,071) 3,144 R2 hiệu chỉnh: 0,420 Giá trị F (ANOVA): 46,966 Hệ số Sig. (ANOVA): 0,000 Hệ số Durbin-Watson: 1,759
Ghi chú: * mức ý nghĩa 1%, ** mức ý nghĩa 5%, trong ngoặc đơn là sai số chuẩn
Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu khảo sát bằng SPSS
Để mơ hình hồi qui của mẫu sử dụng được các ước lượng cho các hệ số hồi qui của tổng thể. Nghiên cứu tiếp tục kiểm tra các vi phạm giả định trong phân tích của mơ hình hồi qui tuyến tính.
4.5. Kiểm tra các giả định của mơ hình hồi quy4.5.1. Kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến 4.5.1. Kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến
Một trong những u cầu của mơ hình hồi quy bội là các biến độc lập khơng có tương quan chặt với nhau, nếu u cầu này khơng được thỏa mãn thì mơ hình đã xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến. Một trong những cách phát hiện mơ hình có tồn tại hiện tượng đa cộng tuyến hay không mà theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) là sử dụng hệ số phóng đại phương sai (VIF), nếu VIF bằng hoặc vượt quá 10 thì xem như có hiện tượng đa cộng tuyến. Kết quả hồi quy cho thấy hệ số phóng đại phương sai (VIF) của từng nhân tố có giá trị nhỏ hơn 10 chứng tỏ mơ hình hồi quy không vi phạm hiện tượng đa cộng tuyến.
4.5.2. Kiểm định tính độc lập của sai số
Kiểm định này dùng để kiểm tra xem giữa các phần dư có tương quan với nhau khơng. Nếu các phần dư có tương quan (hay còn gọi là tương quan chuỗi) sẽ làm việc ước lượng các hệ số hồi quy khơng cịn chính xác. Tương quan chuỗi làm cho giá trị R Squared và kiểm định F khơng cịn đáng tin cậy khi đánh giá mức độ giải thích chung cho tồn mơ hình. Một trong những cách để kiểm tra sự tồn tại của tương quan chuỗi là sử dụng Đại lượng thống kê Durbin-Watson (d) để kiểm định. Giả định về tính độc lập của phần dư được kiểm tra qua đại lượng thống kê là Durbin-Watson. Công thức như sau:
Trong đó: ei: phần dư tại quan sát i n: số quan sát
Giá trị 0 ≤ D ≤ 4
Tuy nhiên, trong thực tế khi tiến hành kiểm định Durbin-Watson có thể áp dụng quy tắc như sau (Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2010):
- Nếu 1 < D < 3 thì kết luận mơ hình khơng có tự tương quan - Nếu 0 < D < 1 thì kết luận mơ hình có tự tương quan dương - Nếu 3 < D < 4 thì kết luận mơ hình có tự tương quan âm
Kết quả của hệ số Durbin-Watson = 1,759 (Bảng 4.8) như vậy ta có thể kết luận mơ hình khơng có tự tương quan.
4.5.3. Kiểm định phương sai phần số dư khơng đổi
Với mơ hình ước lượng bằng phương pháp OLS, hiện tượng “phương sai
thay đổi” gây ra nhiều hậu quả tại hại, nó làm cho các ước lượng của các hệ số hồi
quy không chệch nhưng không hiệu quả (tức là không phải là ước lượng phù hợp nhất). Ước lượng của các phương sai bị chệch làm kiểm định các giả thuyết mất
hiệu lực và dẫn đến đánh giá nhầm về chất lượng của mơ hình hồi quy bội. Một kiểm định khá đơn giả thường được dùng là kiểm định tương quan hạng Spearman. Giả thiết đặt ra cho kiểm định là phương sai của sai số thay đổi, nếu giả thiết này đúng thì hệ số tương quan hạng tổng thể giữa phần dư và biến độc lập sẽ khác 0.