Điểm khác biệt

Một phần của tài liệu Hoàn thiện việc lập và trình bày báo cáo tài chính hợp nhất tại công ty cổ phần hùng vương (Trang 42 - 46)

Bên cạnh những điểm hịa hợp thì VAS vẫn có những điểm khác biệt với IAS 27 nhƣ sau:

Nội dung IAS 27 VAS 25

Kế toán các khoản đầu tƣ vào công ty con trong BCTC riêng của công ty mẹ

Trong BCTC riêng của công ty mẹ, các khoản đầu tƣ vào cơng ty con có thể trình bày theo: Phƣơng pháp giá gốc; Phƣơng pháp vốn chủ sở hữu; Tài sản tài chính sẵn có để bán

- Chỉ đƣợc trình bày theo phƣơng pháp giá gốc trên BCTC riêng của công ty mẹ.

Công ty mẹ đƣợc miễn lập BCTC hợp nhất

Các điều kiện đƣợc miễn trình bày BCTCHN đƣợc đƣa ra nghiêm ngặt hơn và phải thỏa mãn tất cả các điều kiện sau:

(a) Tƣơng tự nhƣ VAS 25, tuy nhiên các phần góp vốn thiểu số nêu trên khơng có quyền biểu quyết, đƣợc thông báo và không phản đối quyết định.

(b)Các công cụ nợ hoặc vốn của công ty mẹ không đƣợc giao dịch trên thị trƣờng đại chúng;.....

Một công ty mẹ đƣợc miễn soạn lập BCTCHN nếu cơng ty mẹ đó là một cơng ty con đƣợc sở hữu hoàn toàn hoặc gần nhƣ hồn tồn (cơng ty mẹ giữ trên 90% quyền biểu quyết), với điều kiện công ty đƣợc sở hữu gần nhƣ hồn tồn, cơng ty mẹ đƣợc sự chấp thuận của các chủ sở hữu phần vốn góp thiểu số. Cơng ty con đƣợc miễn hợp

IAS 27 loại bỏ sự miễn trừ này, và cho ví dụ về việc mất

VAS 25 cho phép một công ty con miễn hợp nhất khi

nhất quyền kiểm sốt mà khơng thay đổi giá trị sở hữu tuyệt đối hoặc tƣơng đối: Khi một công ty con phải chịu sự kiểm sốt của chính phủ, tịa án, cơ quan hành chính hoặc cơ quan quản lý nhà nƣớc.

cơng ty con đó hoạt động dƣới những hạn chế nghiêm ngặt trong dài hạn mà làm suy giảm đáng kể khả năng chuyển quỹ cho công ty mẹ.

Các khoản lỗ trong nội bộ tập đoàn

Các khoản lỗ trong nội bộ tập đồn có thể ám chỉ một sự sụt giảm giá trị mà đòi hỏi phải đƣợc ghi nhận trong báo cáo tài chính hợp nhất.

Lỗ chƣa thực hiện phát sinh từ các giao dịch trong nội bộ tập đoàn đƣợc loại bỏ trừ khi giá vốn không thể đƣợc thu hồi.

Trình bày vốn góp khơng nắm quyền kiểm sốt

u cầu doanh nghiệp trình

VAS 25 chỉ yêu cầu trình bày tách biệt với các khoản nợ phải trả và vốn chủ sở hữu cảu các cổ đông công ty mẹ. bày các phần vốn góp khơng

nắm quyền kiểm soát trong mục vốn chủ sở hữu, tách riêng khỏi vốn chủ sở hữu của các cổ đông công ty mẹ trong bảng cân đối kế toán hợp nhất.

Phân bổ khoản

Phần lãi hoặc lỗ và mỗi thành Khoản lỗ vƣợt trội cũng nhƣ phần hợp thành thu nhập tổng bất kỳ các khoản lỗ thêm nào hợp khác nhau đƣợc phân bổ khác đƣợc tính giảm vào lỗ của cơng ty cho cổ đông thiểu số. Tổng phần lợi ích của cổ đơng đa con cho cổ thu nhập tổng hợp đƣợc phân số trừ khi cổ đơng thiểu số có đơng thiểu số bổ cho cổ đông của công ty nghĩa vụ ràng buộc và có khả mẹ và cổ đơng thiểu số thậm năng bù đắp các khoản lỗ đó. chí nếu nó làm lợi ích của cổ Nếu sau đó cơng ty con có

đơng thiểu số bị âm. lãi, khoản lãi đó sẽ đƣợc phân bổ vào phần lợi ích của cổ đông đa số cho tới khi phần lỗ trƣớc đây do các cổ đông đa số gánh chịu đƣợc bồi hoàn đầy đủ.

Ghi nhận khoản đầu tƣ đƣợc giữ lại

Khi doanh nghiệp mất quyền kiểm sốt một cơng ty con, Bất kỳ khoản đầu tƣ nào đƣợc giữ lại trong công ty con cũ đều đƣợc đo lƣờng theo giá trị hợp lý tại ngày mất quyền kiểm soát.

Trong VAS 25 khơng có hƣớng dẫn cụ thể. Tuy nhiên theo VAS 25, không đƣợc phép ghi nhận lại theo giá trị hợp lý của khoản đầu tƣ đƣợc giữ lại.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

Với vai trị là cơng cụ cung cấp thông tin và kiểm soát các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, cơng tác tổ chức kế tốn ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng và hiệu quả của công tác quản lý của doanh nghiệp, đặc biệt đối với các doanh nghiệp có quy mơ lớn hoạt động theo mơ hình Cơng ty mẹ - Cơng ty con.

Thơng qua BCTC hợp nhất của cả tập đồn, kế tốn phản ảnh tình hình tài chính và kết quả hoạt động kinh doanh của cả hệ thống, giúp cho các nhà quản lý doanh nghiệp và các bên liên quan có cái nhìn tổng thể để đƣa ra các quyết định phù hợp. Do đó, việc hiểu rõ các cơ sở lý luận về tổ chức cơng tác kế tốn trong doanh nghiệp, về bản chất của mô hình Cơng ty mẹ - Cơng ty con để xây dựng mơ hình tổ chức cơng tác kế tốn để phục vụ yêu cầu lập BCTC hợp nhất là một điều hết sức thiết thực.

Trong phạm vi chƣơng 1, tác giả trình bày những vấn đề mang tính chất lý luận về tổ chức kế tốn trong doanh nghiệp, về mơ hình cơng ty mẹ - công ty con, cũng nhƣ các cơ sở pháp lý về việc lập và trình bày BCTC hợp nhất cho mơ hình này nhằm cung cấp những tƣ liệu khái quát làm nền tảng cho những nghiên cứu ở các chƣơng sau.

CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP

NHẤT TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN HÙNG VƢƠNG

Để tìm hiểu thực trạng của công ty cổ phần Hùng Vƣơng, ngƣời viết đã thu thập tài liệu là các báo cáo tài chính hợp nhất của cơng ty mẹ và các cơng ty con, tìm hiểu về chính sách chung của từng cơng ty cũng nhƣ chính sách kế toán áp dụng, thực hiện phỏng vấn bộ phận kế tốn để nghiên cứu về thực trạng của cơng ty.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện việc lập và trình bày báo cáo tài chính hợp nhất tại công ty cổ phần hùng vương (Trang 42 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(129 trang)
w