2.1.1Lịch sử hình thành
Tiền thân Cơng ty Cổ phần Hùng Vƣơng là công ty TNHH Hùng Vƣơng, đƣợc thành lập và đi vào hoạt động năm 2003 tại khu công nghiệp Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang. Công ty Cổ phần Hùng Vƣơng (“Công ty”) đƣợc thành lập theo Luật Doanh nghiệp của Việt Nam theo Giấy Chứng nhận Đăng ký Kinh doanh (“GCNĐKKD”) số 5303000053 do Sở Kế hoạch và Đầu tƣ Tỉnh Tiền Giang cấp ngày 15 tháng 1 năm 2007.
Công ty đƣợc niêm yết tại Sở Giao dịch Chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh theo Giấy phép số 141/QĐ-SDGHCM do Sở Giao dịch Chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh cấp ngày 16 tháng 11 năm 2009.
- Tên cơng ty : CƠNG TY CỔ PHẦN HÙNG VƢƠNG - Tên giao dịch quốc tế : Hung Vuong Corporation - Tên ngắn gọn : HV corp
- Mã chứng khoán : HVG
- Vốn điều lệ : 791.976.870.000 VNĐ - Nhân sự: hơn 17.000 lao động
- Website: www.hungvuongpanga.com
Hoạt động chính trong năm hiện hành của Cơng ty là nuôi trồng hải sản xuất khẩu; chế biến hải sản xuất khẩu; chế biến thức ăn thủy sản, gia súc, gia cầm; và kinh doanh kho đông lạnh.
Cơng ty có trụ sở đăng ký tại Lô 44, Khu Công nghiệp Mỹ Tho, Tỉnh Tiền Giang, Việt Nam.
2.1.2 Cơ cấu tổ chức
2.1.2.1Cơ cấu tổ chức của Công ty cổ phần Hùng Vƣơng
Cơng ty có 11 cơng ty con và cháu nhƣ sau:
+ Công ty Trách nhiệm Hữu hạn An Lạc (“ALL”): Hoạt động chính của ALL là ni
trồng, chế biến và xuất khẩu thủy sản. Tại ngày 31 tháng 12 năm 2012, Công ty nắm 90% phần vốn chủ sở hữu trong công ty con này.
+ Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Châu Á (“ASI”) : Hoạt động chính của ASI là ni
trồng, chế biến và xuất khẩu thủy sản. Tại ngày 31 tháng 12 năm 2012, Công ty nắm 90% phần vốn chủ sở hữu trong công ty con này.
+ Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Hùng Vương - Vĩnh Long (“HVL”): Hoạt động chính
của HVL là sản xuất, chế biến, mua bán, và bảo quản thủy sản, rau quả, dầu và mỡ. Tại ngày 31 tháng 12 năm 2012, Công ty nắm 90% phần vốn chủ sở hữu trong công ty con này.
+ Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Hùng Vương - Sa Đéc (“HSD”): Hoạt động chính của HSD là chế biến, bảo quản thủy sản và các sản phẩm khác từ thủy sản xuất khẩu, và mua bán máy móc thiết bị phục vụ ngành thủy sản. Tại ngày 31 tháng 12 năm 2012, Công ty nắm 70% phần vốn chủ sở hữu trong công ty con này.
+ Công ty Cổ phần Châu Âu (“EUR”): Hoạt động chính của EUR là ni trồng, chế
biến và xuất khẩu thủy sản, và chế biến thức ăn gia súc, gia cầm. Tại ngày 31 tháng 12 năm 2012, Công ty nắm 80% phần vốn chủ sở hữu trong công ty con này.
+ Công ty Cổ phần Xuất Nhập Khẩu Thủy sản An Giang (“AGF”): Hoạt động chính
của AGF là chế biến và xuất khẩu thủy sản. Tại ngày 31 tháng 12 năm 2012, Công ty nắm 51,16% phần vốn chủ sở hữu trong công ty con này.
+ Công ty Cổ phần Thức ăn Thủy sản Hùng Vương Vĩnh Long: Hoạt động chính của
cơng ty này là sản xuất thức ăn gia súc, gia cầm và thủy sản. Theo GCNĐKKD này, Công ty chiếm 90% sở hữu trong công ty này. Tại ngày 31 tháng 12 năm 2012, Cơng ty và các bên góp vốn chƣa thực hiện nghĩa vụ góp vốn chính thức vào cơng ty này.
+ Công ty TNHH Nhà Hàng King Palace: Hoạt động chính của cơng ty này là hoạt động nhà hàng và cung cấp các dịch vụ ăn uống. Theo GCNĐKKD này, Công ty
chiếm 52% sở hữu trong công ty này. Tại ngày 31 tháng 12 năm 2012, Cơng ty và các bên góp vốn chƣa thực hiện nghĩa vụ góp vốn chính thức vào cơng ty con này.
+ Cơng ty cổ phần Hùng Vương - Ba Trì: Hoạt động chính của cơng ty này là sản xuất
giống thủy sản, nuôi trồng thủy sản nội địa. Theo GCNĐKKD này, Công ty chiếm 80% sở hữu trong công ty này. Tại ngày 31 tháng 12 năm 2012, Cơng ty và các bên góp vốn chƣa thực hiện nghĩa vụ góp vốn chính thức vào cơng ty con này.
+ Công ty Cổ phần An Lạc (“ALC”): Hoạt động chính của cơng ty là chế biến và xuất khẩu thủy sản, thức ăn gia súc, gia cầm và thủy sản. Đây là cơng ty con của ALL góp vốn, ALL chiếm 55% sở hữu trong công ty này.
+ Công ty thức ăn M&T: Hoạt động chính của cơng ty là chế biến thủy sản. Đây là công ty con ở nƣớc ngồi do AGF góp vốn, AGF chiếm 100% sở hữu trong công ty này.
2.1.2.2 Cơ cấu quản lý và điều hành của Hùng Vƣơng
+ Hội đồng quản trị + Ban kiểm sốt + Ban giám Đốc + Phịng kinh doanh + Phịng xuất nhập khẩu + Phịng kế tốn
2.1.3 Bộ máy và đặc điểm kế toán
2.1.3.1Cơ cấu tổ chức phịng kế tốn
Đứng đầu phịng kế tốn là kế tốn trƣởng chịu trách nhiệm cho toàn bộ báo cáo của công ty. Quản lý và sắp xếp phân công kế tốn cho cả tập đồn.
Kế đến là kế toán hợp nhất chịu trách nhiệm tổng hợp số liệu từ các công ty con để lên báo cáo hợp nhất hàng quý cho tập đoàn
Dƣới kế tốn hợp nhất là kế tốn tổng hợp, cơng ty có 2 kế tốn tổng hợp: một kế toán phụ trách báo cáo cho HV-HO (công ty mẹ), kế toán tổng hợp còn lại chịu trách nhiệm tổng hợp dữ liệu, báo cáo của 9 công ty con.
Sơ đồ 2.1 – Cơ cấu bộ phận kế toán:Kế toán trƣởng Kế tốn trƣởng Kế tốn hợp nhất Kế tốn TH các cơng ty con KT tổng hợp HV-HO KT than h tốn KT cơng nợ KT kho KT lƣơn g KT Ngâ n hàng Thủ quỹ 2.1.3.2 Đặc điểm cơng tác kế tốn
+ Các báo cáo tài chính hợp nhất của Cơng ty và các cơng ty con (“Tập đồn”) đƣợc trình bày bằng Việt Nam đồng (“VNĐ”) phù hợp với Chế độ Kế toán Việt Nam và các Chuẩn mực Kế toán Việt Nam (“CMKTVN”) do Bộ Tài chính ban hành
+ Hình thức sổ kế tốn đƣợc áp dụng của Công ty là Nhật ký chung.
+ Niên độ kế tốn của Tập đồn áp dụng cho việc lập các báo cáo tài chính hợp nhất bắt đầu vào ngày 1 tháng 1 và kết thúc vào ngày 31 tháng 12.
+ Các báo cáo tài chính hợp nhất đƣợc lập bằng đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế tốn của Tập đồn là VNĐ.
+ Các báo cáo tài chính hợp nhất bao gồm các báo cáo tài chính của Cơng ty và các cơng ty con vào ngày và cho năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2012.
+ Các công ty con đƣợc hợp nhất toàn bộ kể từ ngày mua, là ngày Tập đoàn thực sự nắm quyền kiểm sốt cơng ty con, và tiếp tục đƣợc hợp nhất cho đến ngày Tập đoàn thực sự chấm dứt quyền kiểm sốt đối với cơng ty con.
+ Các báo cáo tài chính của các cơng ty mẹ và công ty con sử dụng để hợp nhất đƣợc lập cho cùng một kỳ kế toán, và đƣợc áp dụng các chính sách kế tốn một cách thống nhất.
+ Tập đồn áp dụng phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên để hạch toán hàng tồn kho với giá trị đƣợc xác định nhƣ sau:
Nguyên vật liệu, hàng hóa
Thành phẩm và chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang
- chi phí mua theo phƣơng pháp bình quân gia quyền.
- giá vốn nguyên vật liệu và lao động trực tiếp cộng chi phí sản xuất chung có liên quan đƣợc phân bổ dựa trên mức độ hoạt động bình thƣờng theo phƣơng pháp bình quân gia quyền.
+ Số tăng hoặc giảm khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đƣợc hạch toán vào giá vốn hàng bán trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất.
+ Khấu hao tài sản cố định hữu hình và khấu trừ tài sản cố định vơ hình đƣợc trích theo phƣơng pháp khấu hao đƣờng thẳng trong suốt thời gian hữu dụng.
+ Chi phí đi vay bao gồm lãi tiền vay và các chi phí khác phát sinh liên quan trực tiếp đến các khoản vay của Tập đồn và đƣợc hạch tốn nhƣ chi phí trong năm khi phát sinh.
+ Hợp nhất kinh doanh đƣợc hạch toán theo phƣơng pháp giá mua.
+ Lợi thế thƣơng mại nếu có đƣợc phân bổ theo phƣơng pháp đƣờng thẳng trong thời gian hữu ích đƣợc ƣớc tính tối đa là 10 năm.
+ Các khoản đầu tƣ vào các công ty liên kết đƣợc hợp nhất theo phƣơng pháp vốn chủ sở hữu.
+ Khoản đầu tƣ của Tập đoàn vào cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát đƣợc hạch toán theo phƣơng pháp vốn chủ sở hữu.
2.1.3.3 Qui định về thời hạn nộp báo cáo tài chính
Hùng Vƣơng lập báo cáo tài chính hợp nhất mỗi quý nên công ty mẹ yêu cầu các công ty con phải nộp báo cáo sớm để kế tốn hợp nhất có thời gian hồn thiện báo cáo tài chính hợp nhất. Cụ thể nhƣ sau:
- Báo cáo quý: các công ty con nộp chậm nhất vào ngày 30 của tháng kế tiếp của tháng kết thúc quý
- Báo cáo năm: Các công ty con nộp chậm nhất 60 ngày sau ngày kết thúc năm tài chính.
2.2 Thực trạng lập và trình bày BCTCHN tại cơng ty CP Hùng Vƣơng
2.2.1Thực trạng lập và trình bày BCTCHN tại cơng ty CP Hùng Vƣơng
2.2.1.1Các nguyên tắc và chính sách kế tốn cơng ty mẹ và cơng ty con
Niên độ kế toán của Tập đoàn áp dụng cho việc lập các báo cáo tài chính hợp nhất bắt đầu vào ngày 1 tháng 1 và kết thúc vào ngày 31 tháng 12.
Các báo cáo tài chính của các cơng ty mẹ và cơng ty con sử dụng để hợp nhất đƣợc lập cho cùng một kỳ kế tốn, và đƣợc áp dụng các chính sách kế tốn một cách thống nhất.
Tập đoàn áp dụng phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên để hạch toán hàng tồn kho.
Khấu hao tài sản cố định hữu hình và khấu trừ tài sản cố định vơ hình đƣợc trích theo phƣơng pháp khấu hao đƣờng thẳng trong suốt thời gian hữu dụng ƣớc tính của các tài sản.
2.2.1.2 Q trình lập và trình bày BCTCHN Thu thập thơng tin phục vụ hợp nhất Thu thập thông tin phục vụ hợp nhất
Mỗi tháng các kế tốn TH phụ trách các cơng ty con sẽ tập hợp các giao dịch nội bộ của cơng ty mình quản lý với các công ty khác trong tập đoàn, tập hợp các thông tin bổ sung liên quan đến các vấn đề trong công ty và báo cáo lên kế toán hợp nhất.
Kế toán hợp nhất sẽ sử dụng các báo cáo từ các kế toán TH này để lên các bảng theo dõi chung cho cả tập đoàn về: Giao dịch nội bộ, đầu tƣ, hàng hóa….
Dựa trên cơ sở đó kế tốn hợp nhất sẽ lập BCTC hợp nhất cho cả tập đoàn. Phạm vi lập BCTC hợp nhất
Để xác định phạm vi hợp nhất BCTC, kế toán hợp nhất tiến hành xác định mối quan hệ của công ty cổ phần Hùng Vƣơng với các công ty nhận đầu tƣ thông qua việc xác định quyền kiểm sốt của cơng ty mẹ đối với các cơng ty này.
Kế tốn hợp nhất xác định tỷ lệ quyền biểu quyết của công ty mẹ trong các công ty nhận đầu tƣ theo công thức sau:
Tỷ lệ % quyền biểu quyết trực tiếp Tỷ lệ % lợi ích = trực tiếp Tỷ lệ (%) vốn góp của Tổng cơng ty =
HV vào công ty nhận đầu tư trực tiếp
Tỷ lệ % quyền biểu quyết gián tiếp (thông qua công ty nhận đầu tư trực tiếp)
Tỷ lệ (%) vốn góp của cơng ty nhận
= đầu tư trực tiếp vào công ty nhận đầu tư gián tiếp.
Cơng ty cũng xác định tỷ lệ lợi ích của cơng ty mẹ đối với các công ty đầu tƣ nhƣ sau:
Tỷ lệ (%) lợi ích gián
tiếp của công ty =
mẹ tại công ty con
Tỷ lệ (%) lợi ích tại cơng ty con đầu tư x trực tiếp
Tỷ lệ (%) lợi ích của cơng ty con đầu tư trực tiếp tại cơng ty con đầu tư gián tiếp
Ta có bảng tỷ lệ quyền biểu quyết của cơng ty mẹ đối với các công ty đầu tƣ nhƣ sau:
Tên công ty Tỷ lệ quyền biểu quyết
Trực tiếp Gián tiếp Tổng cộng
AGF 51.08% 0.08% (ASI) 51.16% EUR 80.00% 80.00% HSD 70.00% 70.00% HVL 90.00% 90.00% ALL 90.00% 90.00% ALC 55.00% (ALL) 55.00% ASI 90.00% 90.00% M&T 100.00% (AGF) 100.00% ALR 48.00% 48.00% HMT 48.00% 48.00% HVI 0.75% 0.75% FBT 18.16% 18.16% VTF 28.54% 26.78% (HMT) 28.54% SSI 5.88% (AGF) 5.88% HV-Mas 60.00% 60.00%
HV-HO 90% ALL 55% ALC HV-HO 51.08% 90% 0.08% ASI AGF
Căn cứ vào bảng tỷ lệ quyền biểu quyết của HV-HO với các công ty nhận đầu tƣ, HV- HO đã xác định các mơ hình đầu tƣ sau:
Mơ hình mẹ - con: HV-HO -> EUR (80%) ; HV-HO -> HSD (70%) ; HV-HO -> HVL (90%) ;
Mơ hình Cha – con – cháu:
Mơ hình chuyển tiếp:
HV-HO
51.08%
AGF
100%
M&T
Các cơng ty liên kết: HV-HO -> ALR (48%) ; HV-HO -> HMT (48%) ; HV-HO ->
VTF (28.54%)
Công ty liên doanh: HV-HO -> HV-Mas (60%)
Phƣơng pháp và trình tự lập và trình bày BCTC hợp nhất tại cơng
ty CP Hùng Vƣơng
Trƣớc khi lập BCTC hợp nhất của tập đồn, kế tốn hợp nhất lấy số liệu từ BCTC của các công ty con và tiến hành hợp nhất. Theo nhƣ thơng tin đã trình bày ở phần cơ cấu cơng ty thì tập đồn Hùng Vƣơng có 9 cơng ty con, tuy nhiên có 3 cơng ty con chƣa nhận đƣợc vốn góp của Tập đồn Hùng Vƣơng là Cơng ty Cổ phần Thức ăn Thủy sản Hùng Vƣơng Vĩnh Long, công ty TNHH Nhà Hàng King Palace và công ty Cổ phần Hùng Vƣơng – Ba Trì. Do đó cơng ty chỉ tiến hành hợp nhất cho 8 cơng ty con cịn lại.
Bƣ ớ c 1: H ợ p c ộ ng các ch ỉ tiêu trong b ảng cân đố i k ế toán và báo cáo k
ế t qu ả ho ạt độ ng kinh doanh c ủ a công ty m ẹ và các công ty con trong t ập đ oàn.
Khi có BCTC của các cơng ty con, kế toán hợp nhất sẽ tiến hành hợp cộng các chỉ tiêu trong Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty mẹ và các Cơng ty con trong Tập đồn.
mua
Bƣ ớ c 2: Loạ i trừ khoản đ ầu tƣ c ủa công ty mẹ vào công ty con tại ngày
Các công ty con của HV-HO (công ty mẹ) ngoại trừ AGF đƣợc công ty mua lại từ năm 2010, cịn tất cả các cơng con cịn lại đều do cơng ty mẹ góp vốn từ ngày đầu thành lập nên khơng phát sinh các khoản lợi thế thƣơng mại. Kế toán lập bảng Phụ lục 01 – Các khoản đầu tƣ để theo dõi chi tiết các khoản đầu tƣ, tỷ lệ lợi ích, lợi ích cổ đơng thiểu số và cuối năm tiến hành điều chỉnh nhƣ sau:
Loại trừ đầu tư và vốn chủ sở hữu của tất cả các công ty con trừ AGF và M&T:
Nợ vốn chủ sở hữu: 410.000.000.000 EUR: 160.000.000.000 HSD: 60.000.000.000 HVL: 60.000.000.000 ALL: 42.000.000.000 ALC: 28.000.000.000 ASI: 60.000.000.000
Có đầu tƣ vào cơng ty con: 331.200.000.000
EUR: 128.000.000.000 HSD: 42.000.000.000 HVL: 54.000.000.000 ALL: 37.800.000.000 ALC: 15.400.000.000 ASI: 54.000.000.000
Có lợi ích của cổ đông thiểu số: 78.800.000.000
EUR: 32.000.000.000 HSD: 18.000.000.000 HVL: 6.000.000.000 ALL: 4.200.000.000 ALC: 12.600.000.000
ASI: 6.000.000.000
Loại trừ khoản đầu tư và vốn chủ sở hữu của M&T:
Nợ vốn chủ sở hữu: 3.755.038.898
Có đầu tƣ vào cơng ty con: 3.755.038.898
Công ty AGF là công ty do HV-HO mua 51.08% tài sản thuần vào năm 2010 với giá phí là: 211.129.247.697, đồng thời công ty con của HV-HO (công ty mẹ) là ASI (tỷ lệ lợi ích của HV-HO (cơng ty mẹ) trong cơng ty này là 90%) cũng có mua 0.08% tài sản thuần của AGF với phí mua là 280.980.000, ASI ghi nhận khoản này nhƣ là một khoản đầu tƣ ngắn hạn trên báo cáo tài chính. Khi hợp nhất báo cáo tài chính thì khoản đầu tƣ vào AGF đƣợc HV-HO (cơng ty mẹ) tính nhƣ sau: