BCTC năm trình bày số liệu của 3 năm gần nhất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các giải pháp nâng cao tính hữu dụng của thông tin kế toán công bố đối với nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 40 - 87)

¾ Các cơng ty đại chúng chưa niêm yết được yêu cầu lập và cơng bố hệ thống BCTC năm theo tuân theo Quyết định 15/2006/QĐ – BTC. Cụ thể như sau:

Bảng CĐKT năm: (Mẫu số B01 – DN)

Một số điểm cần lưu ý khi lập Bảng CĐKT:

(1) Theo VAS 21 “ Trình bày BCTC”, tài sản và nợ phải trả của DN phải được trình bày riêng biệt thành ngắn hạn và dài hạn. Trong trường hợp khơng thể phân biệt được giữa ngắn hạn và dài hạn thì tài sản và nợ phải trả được sắp xếp theo mức độ thanh khoản giảm dần. Với cả hai phương pháp trình bày, đối với từng khoản mục tài sản và nợ phải trả, DN phải trình bày tổng số tiền dự tính được thu hồi hoặc thanh tốn trong vịng 12 tháng kể từ ngày kết thúc kỳ kế tốn năm, số tiền được thu hồi hoặc thanh tốn sau 12 tháng. (2) Tuân thủ theo nguyên tắc cĩ thể so sánh giữa các kỳ kế tốn, VAS 21 quy

định trong bảng CĐKT năm phải trình bày các số liệu so sánh theo từng chỉ tiêu tương ứng được lập vào cuối kỳ kế tốn năm trước gần nhất(số đầu năm).

(3) Theo VAS 21, bảng CĐKT phải bao gồm các khoản mục chủ yếu sau đây:

1. Tiền và các khoản tương đương tiền; 2. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn;

4. Hàng tồn kho;

5. Tài sản ngắn hạn khác; 6. Tài sản cố định hữu hình; 7. Tài sản cố định vơ hình;

8. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn; 9. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang; 10. Tài sản dài hạn khác;

11. Vay ngắn hạn;

12. Các khoản phải trả thương mại và phải trả ngắn hạn khác; 13. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước;

14. Các khoản vay dài hạn và nợ phải trả dài hạn khác; 15. Các khoản dự phòng;

16. Phần sở hữu của cổ đông thiểu số; 17. Vốn góp;

18. Các khoản dự trữ;

19. Lợi nhuận chưa phân phối.

Báo cáo KQHĐKD năm: (Mẫu số B 02 – DN)

Một số điểm cần lưu ý khi lập Báo cáo KQHĐKD năm:

(1) Tương tự như như trong bảng CĐKT năm, tuân thủ theo nguyên tắc cĩ thể so sánh giữa các kỳ kế tốn, VAS 21 cũng quy định trong báo cáo KQHĐKD năm phải trình bày các số liệu so sánh theo từng chỉ tiêu tương ứng được lập cho kỳ kế tốn năm trước gần nhất(năm trước).

(2) Theo VAS 21, báo cáo KQHĐKD phải bao gồm các khoản mục chủ yếu sau đây:

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ; 2. Các khoản giảm trừ;

3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ; 4. Giá vốn hàng bán;

5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ; 6. Doanh thu hoạt động tài chính;

7. Chi phí tài chính; 8. Chi phí bán hàng;

9. Chi phí quản lý doanh nghiệp; 10. Thu nhập khác;

11. Chi phí khác;

12. Phần sở hữu trong lãi hoặc lỗ của công ty liên kết và liên doanh được kế toán theo phương pháp vốn chủ sở hữu (Trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất);

13. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh; 14. Thuế thu nhập doanh nghiệp;

15. Lợi nhuận sau thuế;

16. Phần sở hữu của cổ đông thiểu số trong lãi hoặc lỗ sau thuế (Trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất);

17. Lợi nhuận thuần trong kỳ.

Báo cáo LCTT năm: (Mẫu số B 03 – DN)

Một số điểm cần lưu ý khi lập Báo cáo LCTT năm:

(1) Tuân thủ theo nguyên tắc cĩ thể so sánh giữa các kỳ kế tốn, VAS 24 “Báo cáo LCTT” quy định trong báo cáo LCTT năm phải trình bày các số liệu so sánh theo từng chỉ tiêu tương ứng được lập cho kỳ kế tốn năm trước gần nhất(năm trước).

(2) DN lập báo cáo LCTT năm cĩ thể lựa chọn theo một trong hai phương pháp sau: phương pháp trực tiếp và phương pháp gián tiếp. Dù DN lập theo phương pháp nào thì các khoản thuần túy của các dịng thu và chi tiền đều được xem xét theo 3 loại hoạt động: hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính. Điểm khác nhau giữa phương pháp trực tiếp và gián tiếp chỉ là sự khác nhau trong việc tính tốn các dịng tiền từ hoạt

động kinh doanh, cịn các dịng tiền từ hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính thì được tính tốn giống như nhau giữa 2 phương pháp.

(3) Theo phương pháp trực tiếp, Báo cáo KQHĐKD năm được lập lại theo phương pháp kế tốn trên cơ sở tiền(Cash basic). Dựa vào Báo cáo KQHĐKD mới này, ta sẽ xác định được dịng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh. Ví dụ như, thay vì “doanh thu” ta sẽ cĩ “lượng tiền thu được từ khách hàng”, thay vì “ giá vốn hàng bán” ta sẽ cĩ “ lượng tiền chi trả cho người bán”, thay vì “ chi phí tiền lương” ta sẽ cĩ “ tiền trả cho nhân viên”,....

(4) Theo phương pháp gián tiếp, lượng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh được tính bắt đầu từ con số “lợi nhuận trước thuế”(được thể hiện trên Báo cáo KQHĐKD năm) và điều chỉnh con số này theo căn cứ tiền. Lập báo cáo LCTT năm theo phương pháp này cũng đồng thời giúp cho chúng ta thấy được những nguyên nhân của các khoản chênh lệch giữa “lợi nhuận trước thuế” và “lượng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh”.

(5) Trong thực tế, phương pháp gián tiếp được ưa chuộng hơn và được nhiều cơng ty sử dụng hơn.

Bảng thuyết minh BCTC năm: (Mẫu số B09 – DN)

Một số điểm cần lưu ý khi lập Bản thuyết minh BCTC năm:

(1) Theo VAS 21, cấu trúc của bản thuyết minh BCTC của một DN bao gồm: - Đưa ra các thơng tin về cơ sở dùng để lập BCTC và các chính sách kế tốn cụ thể được chọn và áp dụng đối với các giao dịch và các sự kiện quan trọng; - Trình bày các thơng tin theo quy định của các chuẩn mực kế tốn mà chưa được trình bày trong các BCTC khác;

- Cung cấp thơng tin bổ sung chưa được trình bày trong các BCTC khác, nhưng lại cần thiết cho việc trình bày trung thực và hợp lý.

(2) Theo VAS 21, Bản thuyết minh BCTC phải được trình bày một cách cĩ hệ thống. Mỗi khoản mục trong Bảng cân đối kế tốn, Báo cáo kết quả hoạt

động kinh doanh và Báo cáo lưu chuyển tiền tệ cần được đánh dấu dẫn tới các thơng tin liên quan trong Bản thuyết minh BCTC.

(3) Phần về các chính sách kế tốn trong Bản thuyết minh BCTC phải trình bày những điểm sau đây:

- Các cơ sở đánh giá được sử dụng trong quá trình lập BCTC;

- Mỗi chính sách kế tốn cụ thể cần thiết cho việc hiểu đúng các BCTC. (4) Ngồi ra, bản thuyết minh BCTC cịn phải trình bày những biến động thơng

tin về nguồn vốn chủ sở hữu, thơng tin về cổ phiếu, và một số thơng tin khác...

¾ Trường hợp cơng ty đại chúng chưa niêm yết là cơng ty mẹ của một tổ chức khác thì bên cạnh BCTC năm của cơng ty mẹ như trên thì cơng ty cịn phải lập BCTC năm hợp nhất theo đúng quy định của pháp luật về kế tốn. Hệ thống BCTC năm hợp nhất bao gồm 4 mẫu biểu báo cáo sau:

9 Bảng CĐKT năm hợp nhất: (Mẫu số B 01 – DN/HN) 9 Báo cáo KQHĐKD năm hợp nhất: (Mẫu số B 02 – DN/HN) 9 Báo cáo LCTT năm hợp nhất: (Mẫu số B 03 – DN/HN) 9 Bản thuyết minh BCTC năm hợp nhất: (Mẫu số B 09 – DN/HN)

b. Báo cáo kiểm tốn BCTC năm

Nội dung, kết cấu và hình thức trình bày của báo cáo kiểm tốn BCTC phải tuân theo chuẩn mực kiểm tốn số 700 “Báo cáo kiểm tốn”.

Một số nội dung chủ yếu cần lưu ý khi lập báo cáo kiểm tốn:

1. Trong đoạn mở đầu của Báo cáo kiểm tốn, kiểm tốn viên và cơng ty kiểm tốn viên phải trình bày:

- Đối tượng của cuộc kiểm tốn: chính là các BCTC(trong đĩ, ghi rõ ngày lập và phạm vi niên độ tài chính mà BCTC đĩ phản ánh)

- Trách nhiệm của người quản lý và trách nhiệm của kiểm tốn viên, cơng ty kiểm tốn:

+ Trách nhiệm của người quản lý(Giám Đốc hoặc người đứng đầu) là lập BCTC

+ Trách nhiệm của kiểm tốn viên và cơng ty kiểm tốn là đưa ra ý kiến về BCTC dựa trên kết quả kiểm tốn của mình.

2. Trong phần “ý kiến của kiểm tốn viên về BCTC”, kiểm tốn viên đưa ra một trong các loại ý kiến về BCTC như sau:

- Ý kiến chấp nhận tồn phần:

+ Khơng cĩ đoạn nhấn mạnh: khi BCTC khơng cĩ sai lệch trọng yếu

hoặc cĩ nhưng đã được điều chỉnh theo ý kiến của kiểm tốn viên. Ý kiến chấp nhận tồn phần khơng cĩ đoạn nhấn mạnh cũng cĩ hàm ý rằng tất cả các thay đổi về nguyên tắc kế tốn và các tác động của chúng đã được xem xét, đánh giá một cách đầy đủ và đã được đơn vị nêu rõ trong phần thuyết minh BCTC.

+ Cĩ đoạn nhấn mạnh: khi kiểm tốn viên muốn lưu ý người đọc BCTC về một hoặc một số yếu tố ảnh hưởng khơng trọng yếu đến BCTC, nhưng khơng ảnh hưởng đến báo cáo kiểm tốn(nghĩa là khơng ảnh hưởng đến ý kiến của kiểm tốn viên). Chẳng hạn như thơng tin đính kèm với BCTC khơng nhất quán với BCTC, giả thiết về tính hoạt động liên tục cĩ thể bị vi phạm...

- Ý kiến chấp nhận từng phần:

+ Dạng tùy thuộc vào: khi tồn tại một tình huống chưa rõ ràng, phụ thuộc

vào một sự kiện trong tương lai nằm ngồi khả năng kiểm sốt của kiểm tốn viên và đơn vị. Yếu tố tùy thuộc là yếu tố trọng yếu nhưng khơng chắc chắn. Tức là nếu các yếu tố tùy thuộc này xảy ra thì BCTC đã khơng phản ánh trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu.

+ Dạng ngoại trừ, do giới hạn phạm vi kiểm tốn: khi kiểm tốn viên bị

giới hạn phạm vi kiểm tốn(khơng thực hiện được các thủ tục kiểm tốn cần thiết và khơng cĩ thủ tục thay thế phù hợp) và vấn đề giới hạn phạm vi kiểm tốn là trọng yếu nhưng chưa ảnh hưởng đến tổng thể BCTC.

+ Dạng ngoại trừ, do khơng nhất trí với Giám đốc: khi khơng đồng ý với

Giám đốc dẫn đến các sai lệch trọng yếu trên BCTC tuy nhiên các sai lệch này chưa ảnh hưởng đến tổng thể BCTC.

- Ý kiến khơng chấp nhận: khi khơng nhất trí với Giám đốc và các vấn đề

này ản hưởng đến tổng thể BCTC, làm cho BCTC khơng cịn trung thực và hợp lý nữa.

- Từ chối đưa ra ý kiến: khi vấn đề giới hạn phạm vi kiểm tốn đã ảnh hưởng đến tổng thể BCTC, làm cho kiểm tốn viên khơng cĩ đủ bằng chứng để đưa ra ý kiến về BCTC.

3. Mỗi khi kiểm tốn viên đưa ra ý kiến khơng phải là ý kiến chấp nhận tồn phần (ý kiến chấp nhận từng phần, ý kiến từ chối, hoặc ý kiến khơng chấp nhận) thì phải mơ tả rõ ràng trong báo cáo kiểm tốn tất cả những lý do chủ yếu dẫn đến ý kiến đĩ và định lượng, nếu được, những ảnh hưởng đến BCTC.

4. Trong trường hợp cơng ty đại chúng chưa niêm yết là cơng ty mẹ của một hoặc số cơng ty khác thì báo cáo kiểm tốn về BCTC hợp nhất của Tổng cơng ty phải được lập dựa trên kết quả kiểm tốn được thực hiện đối với các đơn vị thành viên, và kết quả kiểm tra BCTC hợp nhất.

c. Báo cáo thường niên

Trên thế giới nĩi chung và ở Việt Nam nĩi riêng, Báo cáo thường niên là một tài liệu được các cơng ty cổ phần sử dụng chủ yếu để báo cáo về tình hình tài chính, tình hình hoạt động kinh doanh của DN trước đại hội đồng cổ đơng. Bên cạnh việc trình bày Báo cáo thường niên trước đại hội đồng cổ đơng thì các cơng ty đại chúng chưa niêm yết cịn phải cĩ nghĩa vụ phải cơng bố Báo cáo này cơng khai cho các đối tượng sử dụng thơng tin.

Kết cấu và nội dung của báo cáo thường niên: được quy định cụ thể trong phần phụ lục số II ban hành kèm theo thơng tư số 09/2010/TT – BTC. Nhìn chung, báo cáo thường niên bao gồm một số thơng tin chủ yếu về: lịch sử hoạt động của cơng ty, báo cáo của Hội đồng quản trị, báo cáo của Ban Giám đốc, báo cáo tình hình tài chính, báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, bản giải

trình về BCTC và báo cáo kiểm tốn, báo cáo về các cơng ty cĩ liên quan, báo cáo về tổ chức và nhân sự và cuối cùng là thơng tin về cổ đơng/ thành viên gốp vốn/quản trị cơng ty.

Lưu ý rằng, trong báo cáo thường niên theo quy định phải đăng tải tồn văn tất cả các BCTC năm đã được kiểm tốn và cả báo cáo kiểm tốn BCTC năm của DN. Trường hợp DN cĩ trách nhiệm phải lập BCTC hợp nhất thì phải trình bày BCTC sau hợp nhất và trước khi hợp nhất(cĩ thể trình bày riêng cho từng báo cáo hoặc trình bày gộp trên cùng một mẫu nhưng chi tiết theo từng chỉ tiêu cho trước hợp nhất và sau hợp nhất).

Trong báo cáo thường niên, DN khơng chỉ cĩ trách nhiệm phải phân tích rõ những thành tựu, kết quả đã đạt được mà cịn phải trình bày những khĩ khăn, bất lợi mà họ cĩ thể đối mặt trong tương lai và những phương hướng, giải pháp cần thực hiện để giải quyết.

Tĩm lại, mục đích chính của Báo cáo thường niên là nhằm phản ánh một cách đầy đủ các hoạt động trọng yếu và tình hình tài chính của DN trong quá khứ, hiện tại và quan trọng nhất là giúp NĐT cĩ thể dự dốn chính xác tình hình tài chính và hiệu quả hoạt động trong tương lai.

2.1.3 Những yêu cầu về cơng bố thơng tin kế tốn đối với các tổ chức niêm yết

2.1.3.1 Những yêu cầu chung về nội dung, thời hạn và hình thức cơng bố:

a. Những vấn đề chung về tổ chức niêm yết:

Tổ chức niêm yết là các cơng ty cổ phần đáp ứng đủ các điều kiện và đã được niêm yết chứng khốn của mình trên SGDCK hoặc TTGDCK. Hiện nay, ở nước ta cĩ 2 SGDCK đĩ là SGDCK Hồ Chí Minh và SGDCK Hà Nội. Điều kiện để được niêm yết chứng khốn trên 2 SGDCK này được quy định cụ thể tại Nghị Định 14/2007/NĐ – CP. Trong phạm vi của đề tài này, tác giả chỉ đề cập chủ yếu đến các điều kiện liên quan đến việc niêm yết cổ phiếu tại 2 SGDCK này. Các điều kiện được tĩm tắt cụ thể như sau:

SGDCK Hồ Chí Minh SGDCK Hà Nội

1. Vốn điều lệ(đã gĩp tại thời điểm đăng ký niêm yết, theo sổ sách kế tốn)

Từ 80 tỷ đồng Việt Nam trở lên

Từ 10 tỷ đồng Việt Nam trở lên

2. Hoạt động kinh doanh Hai năm liền trước năm đăng ký niêm yết phải lãi và khơng cĩ lỗ lũy kế

Năm liền trước năm đăng ký niêm yết phải lãi

3. Các khoản nợ Khơng cĩ các khoản nợ quá hạn chưa được dự phịng theo quy định của pháp luật, cơng khai mọi khoản nợ đối với cơng ty của thành viên HĐQT, BKS, BGĐ, KTT, Cổ đơng lớn và những người cĩ liên quan.

Khơng cĩ các khoản nợ phải trả quá hạn trên một năm và hồn thành các nghĩa vụ tài chính với Nhà nước

4. Số lượng cổ đơng nắm giữ quyền biểu quyết

Tối thiểu 20% cổ phiếu cĩ quyền biểu quyết do ít nhất 100 cổ đơng nắm giữ

Cổ phiếu cĩ quyền biểu quyết do ít nhất 100 cổ đơng nắm giữ

5. Hạn chế chuyển nhượng cổ phiếu của các cổ đơng là thành viên của HĐQT, Ban Kiểm sốt, BGĐ, Kế tốn trưởng

Nắm giữ 100% số cổ phiếu do mình sở hữu trong thời gian 6 tháng kể từ ngày niêm yết và 50% số cổ phiếu này trong thời gian 6 tháng tiếp theo,

Nắm giữ 100% số cổ phiếu do mình sở hữu trong thời gian 6 tháng kể từ ngày niêm yết và 50% số cổ phiếu này trong thời gian 6 tháng tiếp theo,

khơng tính số cổ phiếu thuộc sở hữu Nhà nước do các cá nhân trên đại diện nắm giữ.

khơng tính số cổ phiếu thuộc sở hữu Nhà nước do các cá nhân trên đại diện nắm giữ.

6. Hồ sơ đăng ký niêm yết cổ phiếu

Theo quy định tại khoản 2 Điều 10, Nghị định

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các giải pháp nâng cao tính hữu dụng của thông tin kế toán công bố đối với nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 40 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)