Đối với các cơ sở đào tạo đầu tư chứng khốn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các giải pháp nâng cao tính hữu dụng của thông tin kế toán công bố đối với nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 102 - 114)

c. Hệ thống báo cáo bằng tiếng Anh

3.2.5.2 Đối với các cơ sở đào tạo đầu tư chứng khốn

Để trang bị cho NĐT vốn kiến thức và kỹ thuật phân tích, đầu tư chứng khốn tốt thì bên cạnh sự nỗ lực của bản thân NĐT, các cơ sở đào tạo đĩng vai trị đáng kể đến quá trình nâng cao sự hiểu biết của NĐT. Chính chất lượng đào tạo của các cơ sở này là điểm mấu chốt để NĐT cĩ thể tiếp thu những kiến thức hay, trong khoảng thời gian ngắn nhất. Vì vậy, các cơ sở đào tạo phải khơng ngừng nâng cao chất lượng giảng dạy thơng qua việc tuyển dụng các cán bộ giảng dạy cĩ chuyên mơn cao, nhiều kinh nghiệm thực tế; thực hiện các chương trình đào tạo mới, hiệu quả cao; phối hợp với UBCKNN cũng như các cơng ty chứng khốn để tổ chức các buổi hội thảo, diễn đàn nhằm hướng dẫn học viên, trao đổi kinh nghiệm thực tế...

Với điều kiện cĩ thể, các cơ sở đào tạo nên mở rộng thêm nhiều chi nhánh nhằm tạo điều kiện thuận lợi tốt nhất cho học viên, khắc phục các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến sự lựa chọn của NĐT.

UBCKNN là cơ sở đào tạo đầu tư chứng khốn “cĩ tiếng”, đồng thời cịn là một cơ quan quản lý thị trường. Vì vậy, UBCKNN cần phải tạo điều kiện khuyến khích các cơ sở đào tạo khác trong việc nâng cao chất lượng đào tạo cũng như mở rộng quy mơ đào tạo...Đẩy mạnh hơn nữa cơng tác tuyên truyền, giáo dục kiến thức về chứng khốn, TTCK, phân tích và đầu tư chứng khốn... nhằm nâng cao trình độ cho NĐT.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Với thực trạng cơng bố TTKT cũng như mức độ sử dụng chúng trong quá trình ra quyết định của NĐT trên TTCK Việt Nam hiện nay, việc nâng cao tính hữu dụng của TTKT trên TTCK đối với NĐT trở thành một vấn đề hết sức thiết thực cho sự phát triển bền vững của TTCK nước ta trong những năm sắp tới.

Để đạt được này, bên cạnh việc khơng ngừng nỗ lực hồn thiện nội dung và hình thức cơng bố TTKT cả từ phía DN cũng như cơ quan chức năng thì bản thân NĐT cũng phải nâng cao trình độ, tích lũy kinh nghiệm. Đây chính là 2 nhĩm giải pháp cơ bản để nâng cao hơn nữa tính hữu ích của TTKT cơng bố trên TTCK Việt Nam hiện nay.

********

Đầu tư chứng khốn là lĩnh vực khá mới mẻ và hấp dẫn ở nước ta hiện nay, với

sự ra đời và phát triển của TTCK Việt Nam trong hơn 10 năm qua phần nào đã đáp ứng được sự mong đợi của các NĐT. Tuy nhiên, vào thời điểm hiện nay, đầu tư chứng

khốn tại thị trường Việt Nam cĩ khá nhiều rủi ro khi mà thị trường luơn ở trong trạng thái mất ổn định, tăng giảm một cách bất thường; dịng tiền vào thị trường thì ít mà

dịng tiền đi ra lại ngày càng nhiều, trong khi các cổ phiếu trên thị trường đang ở mức “rất hấp dẫn” để đầu tư dài hạn.

Do đĩ, địi hỏi NĐT khi tham gia thị trường phải trang bị cho mình một vốn

kiến thức đầu tư cũng như kinh nghiệm tốt và tâm lý vững vàng nhằm ứng phĩ được trước những biến động bất thường của thị trường giai đoạn hiện nay. Bên cạnh đĩ, việc khơng ngừng xây dựng và hồn thiện một cơ chế cơng bố thơng tin kế tốn cơng khai và minh bạch đối với các DN trên TTCK là nhân tố hết sức quan trọng, là cơ sở để

nâng cao chất lượng hàng hĩa trên TTCK nước ta giai đoạn hiện nay. Cơ chế thơng tin cơng khai, minh bạch, chính xác, kịp thời cùng với trình độ cao của NĐT là một nền tảng giúp TTCK nước ta vượt qua giai đoạn khĩ khăn hiện nay, đồng thời tiếp tục vận hành và phát triển bền vững trong tương lai.

Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn đĩ cùng với quá trình nghiên cứu, khảo sát, tác giả đã khẳng định được mối quan hệ giữa TTKT cơng bố với quyết định của NĐT,

nhận thức được tầm quan trọng của TTKT cơng bố đến quá trình ra quyết định của NĐT, đồng thời đưa ra những giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hơn nữa mức độ sử dụng cũng như tính hữu ích của TTKT cơng bố đối với họ trong quá trình ra quyết định.

----o0o---- TIẾNG VIỆT

1. Bùi Kim Yến, 2007, Giáo trình thị trường chứng khốn, Nhà xuất bản lao động xã hội.

2. Bùi Kim Yến, 2007, Phân tích và đầu tư chứng khốn, Nhà xuất bản thống kê.

3. Bộ mơn kiểm tốn – Khoa kế tốn kiểm tốn trường Đại học Kinh tế TP.HCM, 2006, Kiểm tốn, Nhà xuất bản Thống kê.

4. Các văn bản pháp lý về hệ thống kế tốn, kiểm tốn Việt Nam hiện hành. 5. PGS.TS Nguyễn Văn Cơng, 2005, Chuyên khảo về BCTC và lập, đọc, kiểm

tra, phân tích BCTC, Nhà xuất bản Tài chính.

6. Nguyễn Tấn Bình, 2011, Phân tích hoạt động DN, Nhà xuất bản tổng hợp TP.HCM.

7. Th.S Phan Trung Kiên – Bộ mơn kiểm tốn – khoa kế tốn Đại học kinh tế quốc dân, 2007, Kiểm tốn – Lý thuyết và thực hành, Nhà xuất bản Tài chính.

8. Trần Xuân Nam, 2010, Kế tốn tài chính, Nhà xuất bản Thống kê.

9. Vũ Hữu Đức, 2010, Những vấn đề cơ bản của Lý thuyết kế tốn, Nhà xuất bản Lao động.

TIẾNG ANH

1. COSO, 1992, Internal Control – Integrated Framework Executive Summary, COSO report.

2. COSO, 2004, Enterprise Risk Management – Integrated Framework Executive Summary.

Financial reporting.

MỘT SỐ TRANG WEB THAM KHẢO

www.kiemtoan.com.vn www.kiemtoantre.com www.my.opera.vn www.quantritructuyen.com.vn www.ssc.gov.vn www.saga.com.vn www.sec.gov www.tapchiketoan.com.vn www.vnexpress.net www.vietstock.com.vn

----o0o---- PHỤ LỤC 01: TỶ SỐ TÀI CHÍNH 1. Tỷ số thanh khoản

a. Tỷ số thanh khoản hiện hành (hay cịn gọi là tỷ số thanh khoản ngắn hạn)

Tỷ số thanh khoản hiện hành

= Giá trị tài sản ngắn hạn Giá trị nợ ngắn hạn Trong đĩ:

- Giá trị tài sản ngắn hạn bao gồm tiền, chứng khốn ngắn hạn, khoản phải thu và hàng tồn kho

- Giá trị nợ ngắn hạn bao gồm khoản phải trả người bán, nợ ngắn hạn ngân hàng, nợ dài hạn đến hạn trả, các khoản nghĩa vụ nhà nước phải nộp và các khoản chi phí phải trả ngắn hạn khác.

Tỷ số này đo lường mối quan hệ hay sự cân đối giữa tài sản ngắn hạn với nợ ngắn hạn.

b. Tỷ số thanh khoản nhanh

Khi xác định tỷ số thanh tốn hiện hành chúng ta đã tính cả hàng tồn kho trong giá trị tài sản ngắn hạn đảm bảo cho nợ ngắn hạn. Tuy nhiên, trên thực tế hàng tồn kho kém thanh khoản hơn vì phải mất thời gian và chi phí tiêu thụ mới cĩ thể chuyển thành tiền. Để tránh nhược điểm này, các NĐT thường sử dụng tỷ số thanh khoản nhanh

Tỷ số thanh khoản nhanh

= Giá trị tài sản ngắn hạn – giá trị HTK Giá trị nợ ngắn hạn

Tỷ số này đo lường mối quan hệ giữa tài sản linh hoạt (tức là những tài sản cĩ thể nhanh chĩng chuyển thành tiền) với nợ ngắn hạn.

2. Tỷ số hiệu quả hoạt động

a. Tỷ số hoạt động tồn kho: tỷ số này đánh giá hiệu quả quản lý tồn kho của cơng

ty, cĩ thể được đo lường bằng chỉ tiêu số vịng quay hàng tồn kho trong một năm hoặc số ngày tồn kho

Hàng tồn kho bình quân Số ngày tồn kho = Số ngày trong năm(360 ngày)

Số vịng quay hàng tồn kho

Vịng quay hàng tồn kho càng thấp cho thấy rằng cơng ty đã đầu tư quá nhiều vào hàng tồn kho, nghĩa là tài sản đang bị ứ động, khơng tiêu thụ được. Việc nắm giữ quá nhiều hàng tồn kho sẽ làm cho số ngày tồn kho của cơng ty càng cao.

Hai tỷ số này cĩ mối liên hệ mật thiết với tỷ số thanh khoản hiện hành và tỷ số thanh khoản nhanh. Nếu vịng quay hàng tồn kho càng thấp (hay số ngày tồn kho càng cao) thì chênh lệch giữa tỷ số thanh khoản hiện hành và tỷ số thanh khoản nhanh càng lớn và ngược lại.

b. Tỷ số hoạt động nợ phải thu: tỷ số này dùng để đo lường và đánh giá hiệu quả

quản lý các khoản nợ phải thu của cơng ty. Tương tự như tỷ số hoạt động tồn kho, nĩ được đo lường thơng qua vịng quay nợ phải thu hoặc kỳ thu tiền bình quân.

Vịng quay nợ phải thu = Doanh thu Nợ phải thu bình quân Kỳ thu tiền bình quân = Số ngày trong năm(360 ngày)

Số vịng quay nợ phải thu

Vịng quay nợ phải thu cao (hay kỳ thu tiền bình quân thấp) chứng tỏ thực tế cơng ty đã cĩ chính sách xét duyệt bán hàng và cơng tác quản lý thu hồi nợ hợp lý, hiệu quả.

c. Vịng quay tài sản cố định: tỷ số này cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản cố định

của cơng ty như máy mĩc, thiết bị, nhà xưởng…

Vịng quay TSCĐ = Doanh thu

TSCĐ rịng bình quân

Tỷ số này cho thấy việc đầu tư vào TSCĐ của cơng ty đã hợp lý hay chưa. Tuy nhiên, khi phân tích tỷ số này NĐT phải đặc biệt chú ý đến phương pháp khấu hao mà cơng ty đang sử dụng, bởi vì nĩ cĩ ảnh hưởng quan trọng đến mức độ chính xác trong việc tính tốn tỷ số này.

của cơng ty mà khơng phân biệt đĩ là tài sản ngắn hạn hay tài sản dài hạn. Vịng quay tổng tài sản = Doanh thu

Tổng tài sản bình quân

3. Tỷ số quản lý nợ

a. Tỷ số nợ trên tổng tài sản: thường gọi là tỷ số nợ, cho thấy mức độ sử dụng nợ

so với tổng tài sản của cơng ty. Nợ ở đây bao gồm nợ ngắn hạn và nợ dài hạn phải trả

Tỷ số nợ trên tổng tài sản = Tổng nợ Tổng tài sản

b. Tỷ số khả năng trả lãi:

Tỷ số khả năng trả lãi = EBIT Chi phí lãi vay

Tỷ số này cho thấy được khả năng trang trải lãi vay của cơng ty trong một thời kỳ nhất định.

4. Tỷ số khả năng sinh lợi

a. Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu:

Tỷ số này phản ánh mối quan hệ giữa lợi nhuận rịng và doanh thu của cơng ty, cho biết một đồng doanh thu tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận cho cổ đơng.

Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu

= Lợi nhuận rịng cho cổ đơng Doanh thu thuần

Doanh thu thuần biểu thị số tiền bán được khơng kể lãi, sau khi giảm trừ các khoản điều chỉnh giảm (chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại)

Lợi nhuận rịng cho cổ đơng là lợi nhuận sau khi trang trải lãi vay và thuế

b. Tỷ số sức sinh lợi căn bản:

Tỷ số này phản ánh khả năng sinh lợi cơ bản của cơng ty, nghĩa là chưa kể đến ảnh hưởng của thuế và địn bẩy tài chính.

Tỷ số này thường được các nhà đầu tư sử dụng để so sánh khả năng sinh lợi trong trường hợp các cơng ty cĩ mức độ sử dụng nợ rất khác nhau.

c. Tỷ số lợi nhuận rịng trên tài sản:

Tỷ số này đo lường khả năng sinh lợi trên mỗi đồng tài sản của cơng ty, đã tính đến ảnh hưởng của thuế và địn bẩy tài chính.

Tỷ số lợi nhuận rịng trên tài sản(ROA)

= Lợi nhuận rịng cho cổ đơng Tổng tài sản bình quân

d. Tỷ số lợi nhuận rịng trên vốn chủ sở hữu:

Đứng trên giác độ là người bỏ vốn đầu tư vào các cơng ty thì tỷ số này là tỷ số quan trọng nhất giúp NĐT cĩ thể đo lường được khả năng sinh lợi trên mỗi đồng vốn mà họ bỏ ra.

Tỷ số lợi nhuận rịng trên vốn chủ sở hữu(ROE)

= Lợi nhuận rịng cho cổ đơng Vốn chủ sở hữu bình quân

Thơng thường, cơng ty nào càng sử dụng địn bẩy tài chính nhiều thì sẽ gĩp phần làm gia tăng lợi nhuận rịng cho cổ đơng, tỷ số ROE sẽ càng cao.

5. Tỷ số tăng trưởng

a. Tỷ số lợi nhuận tích lũy:

Tỷ số này đánh giá mức độ sử dụng lợi nhuận sau thuế để tích lũy cho mục đích tái đầu tư.

Tỷ số lợi nhuận tích lũy = Lợi nhuận tích lũy Lợi nhuận sau thuế

b. Tỷ số tăng trưởng bền vững:

Tỷ số này đánh giá khả năng tăng trưởng của vốn chủ sở hữu thơng qua tích lũy lợi nhuận. Tỷ số này được tính theo 2 cơng thức sau:

Tỷ số tăng trưởng bền vững

= Lợi nhuận tích lũy Vốn chủ sở hữu bình quân Hay:

Tỷ số tăng trưởng bền vững

= Tỷ số lợi nhuận tích lũy x ROE

Tỷ số P/E cho thấy NĐT sẵn sàng trả bao nhiêu tiền để cĩ được một đồng lợi nhuận của cơng ty

Tỷ số P/E = Giá cổ phần

Lợi nhuận trên một cổ phần(EPS)

b. Tỷ số P/C:

Tỷ số này ít phổ biến hơn tỷ số P/E, nĩ chỉ sử dụng trong một số ngành mà giá cổ phiếu cĩ quan hệ chặt chẽ với ngân lưu hơn là với lợi nhuận rịng.

Tỷ số P/C = Giá cổ phần

Ngân lưu trên một cổ phần

c. Tỷ số M/B:

Tỷ số M/B so sánh giá trị thị trường hiện tại của cổ phiếu cơng ty với giá trị sổ sách hay mệnh giá cổ phiếu.

Tỷ số M/B = Giá trị thị trường của cổ phiếu Mệnh giá cổ phiếu

----o0o----

PHỤ LỤC 02: PHIẾU KHẢO SÁT VỀ VIỆC SỬ DỤNG TTKT ĐỂ RA QUYẾT ĐỊNH CỦA NĐT TRÊN TTCK VIỆT NAM

I. THƠNG TIN CÁ NHÂN:

1. Họ và tên: ............................................. Giới tính: □ Nam □ Nữ 2. Độ tuổi:

□ Dưới 22 □ Từ 22 đến dưới 30 □ Trên 30 3. Lĩnh vực nghề nghiệp hiện tại:

□ Kinh tế □ Kỹ thuật □ Lĩnh vực khác

II. NỘI DUNG CÂU HỎI:

Cách thức trả lời các câu hỏi: Quý vị chỉ cần đánh dấu (x) vào câu trả lời đã liệt kê

ở phía dưới câu hỏi mà quý vị cho là hợp lý nhất. riêng với câu hỏi mở, mong quý vị dành chút thời gian để để điền thơng tin vào chỗ trống.

1. Quý vị đã tham gia TTCK trong khoảng thời gian bao lâu?

□ Dưới 3 tháng □ Dưới 6 tháng

□ Dưới 1 năm □ Dưới 2 năm □ Từ 2 năm trở lên

2. Quý vị đầu tư vào thị trường nào?

□ Thị trường niêm yết □ Thị trường Upcom

□ Thị trường OTC □ Nhiều thị trường

3. Quý vị đầu tư vào TTCK theo dạng nào?

□ Lướt sĩng □ Đầu tư dài hạn □ Cả hai

4. Quý vị cĩ am hiểu về kế tốn khơng?

□ Khơng biết gì □ Một ít

□ Vừa phải □ Nhiều

5. Quý vị cĩ tham gia một số khĩa học về đọc và phân tích BCTC hay đầu tư chứng khốn khơng?

□ Khơng, chủ yếu là tự tìm hiểu □ Cĩ

6. Quý vị cĩ cho rằng các cơng ty đại chúng cần phải quan tâm đến vấn đề cơng bố thơng tin theo đúng quy định khơng?

□ Khơng cần quan tâm □ Quan tâm □ Đặc biệt quan tâm 7. Mức độ quan tâm đến thơng tin kế tốn của quý vị cho quá trình ra quyết định?

□ Khơng quan tâm □ Quan tâm □ Đặc biệt quan tâm

8. Quý vị cĩ hài lịng về các quy định hiện nay về cơng bố thơng tin kế tốn đối với các cơng ty đại chúng trên TTCK khơng?

□ Hồn tồn khơng hài lịng □ Hài lịng

□ Rát hài lịng □ Khơng ý kiến

9. Quý vị cĩ hài lịng về tính kịp thời của các thơng tin kế tốn cơng bố đến việc ra quyết định của mình trong giai đoạn hiện nay khơng?

□ Hồn tồn khơng hài lịng □ Ít hài lịng

□ Hài lịng □ Rất hài lịng

10. Nội dung thơng tin kế tốn cơng bố cĩ phản ánh đúng thực trạng tài chính của DN khơng?

□ Khơng phản ánh được gì □ Phản ánh một phần

□ Phản ánh chính xác □ Chưa xác định được

11. Mức độ ảnh hưởng của thơng tin kế tốn đối với quyết định đầu tư của quý vị?

□ Khơng ảnh hưởng □ Ảnh hưởng khơng đáng kể

□ Ảnh hưởng □ Rất ảnh hưởng

12. Quý vị đưa ra quyết định đầu tư chủ yếu thơng qua kênh thơng tin nào?

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các giải pháp nâng cao tính hữu dụng của thông tin kế toán công bố đối với nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 102 - 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)