Các thông tin cần có trong bệnh án điện tử

Một phần của tài liệu Cẩm nang Mô hình Chăm sóc người bệnh COVID 19 ở cộng đồng (Trang 54 - 68)

tử

A. QUẢN LÝ

1. Mã hồ sơ (ID của ca theo dõi) hoặc mã hồ sơ tại địa phương quản lý 2. Người đánh giá/nhóm

3. Mục tiêu khám sàng lọc: (chọn 1 trong các câu trả lời sau) a. Khám lần đầu

b. Theo dõi hàng ngày

c. Theo dõi ngày cuối (ngưng theo dõi từ mai)

4. Tình trạng người bệnh lúc này: (chọn 1 trong các câu trả lời, nếu có) a. Vào khu cách ly

b. Vào bệnh viện dã chiến c. Vào bệnh viện cấp cứu d. Tử vong

e. Từ chối hỗ trợ f. Chuyển Đội 2

B. HÀNH CHÍNH (Đánh giá trong lần khám đầu)

1. Họ và tên ca theo dõi: 2. Địa chỉ - Số hộ gia đình

3. Giới tính (chọn 1 câu trả lời đúng): a. Nam

b. Nữ

c. Không muốn nêu cụ thể 4. Ngày tháng năm sinh

5. Điện thoại liên lạc

C. KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM (Đánh giá trong lần khám đầu)

1. Ngày đầu tiên có xét nghiệm PCR SARS-CoV-2 dương tính (mm/dd/yyyy, ví dụ: 08/01/2021): lưu ý nhập ngày lấy mẫu làm PCR, không phải ngày

trả kết quả.

2. Theo dõi kết quả xét nghiệm SARS-CoV-2 (Ngày – Kết quả):

STT Ngày Loại test Kết quả

3. Ngày có triệu chứng đầu tiên:

D. TIỀN CĂN BỆNH LÝ NỀN & YẾU TỐ NGUY CƠ (Đánh giá trong lần khám đầu)

1. Cân nặng (kg) (Lưu ý: chỉ nhập số kg): 2. Chiều cao (cm) (Lưu ý: chỉ nhập số cm)

3. Yếu tố nguy cơ (có thể chọn nhiều câu trả lời): a. Hút thuốc lá

b. Béo phì c. Bệnh nền d. Khác: miêu tả

4. Bệnh mạn tính trước đây? Giai đoạn tiến triển bệnh? 5. Tình trạng bệnh mạn tính hiện tại như thế nào?

6. Thuốc đang sử dụng là gì? Miêu tả loại, liều thuốc đang sử dụng. 7. Thuốc đang dùng còn đủ bao nhiêu ngày?

8. Khác (nhập yếu tố nguy cơ khác, hoặc vấn đề khác).

E. THEO DÕI XÉT NGHIỆM & ĐÁNH GIÁ HÀNG NGÀY

1. Ngày làm PCR/test nhanh với SARS-CoV-2 gần nhất (nếu có): lưu ý nhập ngày lấy mẫu làm PCR, không phải ngày trả kết quả.

Cẩm nang Mơ hình Chăm sóc người bệnh COVID-19 ở cộng đồng  Trang 56 / 90 2. Kết quả PCR/test nhanh gần nhất (nếu có) là: (chọn 1 câu trả lời đúng):

a. PCR.

b. Test nhanh.

3. Kết quả PCR/test nhanh với SARS-CoV-2 gần nhất (nếu có): a. Âm tính.

b. Dương tính.

4. Dấu hiệu nguy hiểm cần nhập viện ngay lập tức (chọn tất cả triệu chứng hiện có):

Mặt hay mơi tím tái Có Khơng

Cảm thấy đau hoặc tức ngực nhiều khơng giảm   Khó thở rất nhiều (ví dụ như thở mạnh, hụt hơi khó nói

chuyện, khị khè nặng, cánh mũi phập phồng, hoặc cần phải sử dụng các cơ bên ngoài xung quanh ngực để cố gắng thở)

 

Mất định hướng không gian, lú lẫn (mới xuất hiện)  

Bất tỉnh hoặc rất khó thức giấc  

Nói lắp hoặc khó nói (mới xuất hiện hoặc là nặng hơn nếu đã có trước đây)

  Co giật (mới xuất hiện hoặc là nặng hơn nếu đã có trước

đây)

  Tụt huyết áp (khó đứng dậy, hoa mắt, chóng mặt, chống

váng, cảm thấy da lạnh ẩm, tái nhợt)

 

Mất nước (miệng và mơi khơ, tiểu ít, mắt lõm)   5. Hơm nay ơng/bà có cảm thấy điều gì khác thường trong cơ thể so với

trước đây khơng? a. Có.

6. Triệu chứng hiện có:

Sốt hoặc cảm thấy muốn sốt (nóng, lạnh run, đổ mồ hơi) Có Khơng

Khó thở  

Đau ngực nhẹ  

Đau họng  

Ho: khan hay đàm  

Đau cơ hoặc đau mỏi khắp người  

Nơn ói  

Tiêu chảy  

Mất vị giác hoặc khứu giác mới xảy ra  

Nghẹt mũi  

Sổ mũi  

Mệt mỏi  

Đau nhức đầu  

7. Triệu chứng khác:

8. Triệu chứng xuất hiện trước lần khám đầu tiên (chỉ nhập trong lần khám đầu).

9. Thuốc đã sử dụng trong 12 hay 24 giờ qua:…. 10.Tình trạng bệnh mạn tính hiện tại như thế nào?

F. KHÁM & HƯỚNG XỬ TRÍ

1. Màu da và môi:

2. Mạch (ghi số vào mục "Khác", KHÔNG GHI CHỮ): a. Khơng bắt được mạch.

Cẩm nang Mơ hình Chăm sóc người bệnh COVID-19 ở cộng đồng  Trang 58 / 90 3. Huyết áp (ghi số vào mục " Khác ", KHÔNG GHI CHỮ)

a. Không đo được b. Khác:

4. SpO2 tại nhà (ghi số vào mục "Khác", KHÔNG GHI CHỮ) a. Không đo được

b. Khác:

5. Nhiệt độ (ghi số vào mục " Khác ", KHƠNG GHI CHỮ): a. Khơng đo được

b. Khác: 6. Khác:

G. TƯ VẤN NGƯỜI BỆNH

1. Đánh giá mức độ bệnh hiện tại: a. COVID-19 không triệu chứng.

b. COVID-19 mức độ nhẹ (Viêm hô hấp trên cấp). c. COVID-19 mức độ vừa (Viêm phổi).

d. COVID-19 mức độ nặng (Viêm phổi nặng) và nguy kịch. e. F1 không triệu chứng.

f. F1 có triệu chứng (nghi nhiễm). 2. Bệnh ngày thứ mấy? (chỉ nhập số):

Đối với COVID-19 không triệu chứng, ngày bệnh tính từ ngày có kết quả

PCR dương tính với SARS-CoV-2

Đới với COVID-19 có triệu chứng, ngày bệnh tính từ ngày có triệu chứng

đầu tiên.

3. Mô tả cách xử lý triệu chứng, hướng dẫn người bệnh/người nhà tự chăm sóc.

4. Tình trạng/bệnh lý khác kèm theo (miêu tả ngắn gọn): 5. Liên hệ Đội 2:

b. Khơng cần thiết.

6. Có cần tái khám để theo dõi khơng? Ngày nào (nếu có): a. Khơng

b. Có, ngày: 7. Ghi chú:

H. TIÊU CHÍ PHÂN LOẠI NGUY CƠ & XỬ TRÍ

1. Đã chích bao nhiêu mũi vắcxin? (nhập nếu có thay đổi thơng tin) a. 0

b. 1 c. 2

2. Tiêu chí phân loại nguy cơ & xử trí (nhập khi có cập nhật) a. Phụ nữ có thai.

b. Đã tiêm đủ 2 liều vắcxin phòng COVID-19 trước ngày xét nghiệm dương tính ít nhất 12 ngày.

c. Người bệnh đang có tình trạng: (1) thở máy; (2) đang có ống mở khí quản; (3) liệt tứ chi; (4) đang điều trị hóa xạ trị.

d. Người bệnh (độ tuổi bất kỳ) đang trong tình trạng cấp cứu. e. Trẻ em < 5 tuổi.

3. Đánh giá phân loại nguy cơ & xử trí: (chọn 1 câu trả lời đúng) a. Nguy cơ thấp.

b. Nguy cơ trung bình. c. Nguy cơ cao.

Cẩm nang Mơ hình Chăm sóc người bệnh COVID-19 ở cộng đồng  Trang 60 / 90

Phụ lục 1.5. Chương trình Đào tạo liên tục về COVID-19 và hỗ trợ sức khỏe tâm thần cho nhân viên y tế trong chương trình chăm sóc F0 tại nhà

Chương trình Đào tạo liên tục về COVID-19 (trực tuyến)

Thời gian: tháng 08 – 09 năm 2021

STT Tên bài Giảng viên/ Bộ môn

Ngày phát sóng (dự kiến) I Module 1: Đại cương về bệnh COVID-19

Ngày 16 – 22/08/2021 1

SARS-COV-2: đại cương, cách lây nhiễm, cơ chế gây bệnh

TS. BS. Huỳnh Minh Tuấn – Phó trưởng BM Vi sinh – Kí sinh, ĐHYD Tp.HCM

16/08/21

2 Các xét nghiệm COVID–19

PGS. TS. Nguyễn Thị Băng Sương – BM Hóa Sinh, ĐHYD Tp.HCM; Trưởng khoa Xét nghiệm, BV ĐHYD Tp.HCM 17/08/21 3 COVID–19: Triệu chứng, chẩn đoán, diễn tiến và hồi phục

ThS. BS. Trần Đăng Khoa –

BM Nhiễm, ĐHYD Tp.HCM 17/08/21

4

Cách phòng tránh lây truyền cho cộng đồng, cho nhân viên y tế

TS. BS. Huỳnh Minh Tuấn – Phó trưởng BM Vi sinh – Kí sinh, ĐHYD Tp.HCM

18/08/21

5

Nhận biết các đối tượng nguy cơ bị nhiễm, những đối tượng dễ bị nặng

BS CKII. Bùi Xuân Phúc –

BM Nội, ĐHYD Tp.HCM 19/08/21

6

Giáo dục tăng cường sức khỏe để phòng chống COVID-19

ThS. BS. Trần Lệ Linh – Trung tâm Bác sĩ gia đình, ĐHYD Tp.HCM

STT Tên bài Giảng viên/ Bộ mơn

Ngày phát sóng (dự kiến)

7 Vai trò của Vaccin trong Đại dịch COVID-19

ThS. BS. Nguyễn Hiền Minh – BM Sinh lý – Sinh lý bệnh Miễn dịch; Đơn vị tiêm chủng – BV ĐHYD Tp.HCM 21/08/21 8 Hướng dẫn cho F1, F0 cách ly tại nhà

TS. BS. Nguyễn Như Vinh – Phó trưởng Trung tâm Bác sĩ Gia đình, ĐHYD Tp.HCM

22/08/21

II Module 2: Quản lý COVID-19 nhẹ và Bệnh viện dã chiến

Ngày 23 – 30/08/2021

9

Hướng dẫn/Điều trị cho F0 không triệu chứng hay mức độ nhẹ tại BV dã chiến/tại nhà TS. BS. Lê Thượng Vũ – Phó trưởng BM Nội tổng quát, ĐHYD Tp.HCM 23/08/21 10

Tổ chức quản lý kiểm soát nhiễm khuẩn tại BV dã chiến

TS. BS. Huỳnh Minh Tuấn – Phó trưởng BM Vi sinh – Kí sinh, ĐHYD Tp.HCM

24/08/21

11

Các triệu chứng/vấn đề sức khỏe thường gặp ở người bệnh nhiễm SARS-COV-2 khơng do virus gây ra: Khó thở do tâm lý, rối loạn giấc ngủ, rối loạn lo âu….

ThS.BS Bùi Diễm Khuê – Trung tâm tham vấn tâm lý, ĐHYD Tp.HCM

25/08/21

12

Nhận biết các dấu hiệu trở nặng khi theo dõi người bệnh COVID-19 và các xử lý ban đầu ThS. BS. Nguyễn Ngọc Tú – BM Hồi sức Cấp cứu Chống độc, ĐHYD Tp.HCM 26/08/21 13

Oxy liệu pháp cho người bệnh COVID-19: Theo dõi/tự theo dõi SpO2

ThS. BS. Dương Duy Khoa – BM Nội Tổng quát, ĐHYD Tp.HCM

Cẩm nang Mơ hình Chăm sóc người bệnh COVID-19 ở cộng đồng  Trang 62 / 90 STT Tên bài Giảng viên/ Bộ mơn

Ngày phát sóng (dự kiến) (oximeter, app), Xử lý oxy

liệu pháp ban đầu (kèm các thiết bị cung cấp oxy có thể có hiệu quả)

14

Các tư vấn hỗ trợ tâm lý xã hội cho người bệnh và nhân viên y tế

ThS Trương Nguyễn Xuân Quỳnh – BM Công tác xã hội, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn; Giảng viên thỉnh giảng BM Chăm sóc giảm nhẹ, ĐHYD Tp.HCM

30/08/21

15 Tiêu chuẩn xuất viện và theo dõi sau xuất viện

TS. BS. Lê Bửu Châu – Phó trưởng BM Nhiễm, ĐHYD Tp.HCM 28/08/21 16 Tư vấn và hỗ trợ người bệnh COVID-19 từ xa: Các vấn đề thường gặp, cách thực hiện, các yêu cầu chưa được đáp ứng (kỹ thuật, hệ thống)

TS. BS. Nguyễn Như Vinh – Phó trưởng Trung tâm Bác sĩ Gia đình, ĐHYD Tp.HCM

29/08/21

17

Chia sẻ những điểm mạnh, những điểm cần khắc phục khi điều trị F0 không triệu chứng/nhẹ hiện nay từ các BS ở thực địa

Bs Trần Quốc Tài – Đơn vị Thăm dị chức năng hơ hấp, Bệnh viện ĐHYD Tp.HCM

30/08/21

18

Hợp tác liên ngành trong quản lý người bệnh COVID- 19

TS. ĐD. Trần Thụy Khánh Linh – Trưởng BM. Điều dưỡng, ĐHYD Tp.HCM ThS. VLTL. Lê Thanh Vân – Trưởng BM Phục hồi Chức năng, ĐHYD Tp.HCM ThS. DS. Nguyễn Thị Mai

STT Tên bài Giảng viên/ Bộ mơn

Ngày phát sóng (dự kiến) Hoàng – Trưởng Module

Giáo dục Liên ngành, ĐHYD Tp.HCM

ThS. BS. Dương Duy Khoa – Giảng viên Bộ môn Nội - Phân môn Hô hấp - Khoa Y, ĐHYD Tp.HCM

ThS. TL. Nguyễn Hồng Ân – Giám đốc chương trình Tâm lý học, Đại học Hoa Sen

III Module 3: Quản lý bệnh COVID-19 trung bình - nặng Ngày 01 – 09/09/2021 19 Điều trị cho F0 mức độ trung bình-nặng tại bệnh viện TS. BS. Lê Thượng Vũ – Phó trưởng BM Nội Tổng quát, ĐHYD Tp.HCM 01/09/21 20

NIV (CPAP, BiPAP, HFNC) cho người bệnh COVID-19 (Có thể dùng ngồi bệnh viện)

BM Hồi sức cấp cứu chống

độc – ĐHYD Tp.HCM 02/09/21

21

Thở máy xâm lấm cho người bệnh COVID-19 (chuyên sâu)

BS. CKI Huỳnh Quang Đại – Phó trưởng BM Hồi sức Cấp cứu Chống độc, ĐHYD Tp.HCM

03/09/21

22 Chăm sóc giảm nhẹ ở người bệnh COVID-19

ThS. BS. Lê Đại Dương – BM Chăm sóc giảm nhẹ, ĐHYD Tp.HCM

04/09/21

23 Nguyên lý hoạt động, hiệu quả và chỉ định của ECMO

BS. CKI Huỳnh Quang Đại –

Cẩm nang Mơ hình Chăm sóc người bệnh COVID-19 ở cộng đồng  Trang 64 / 90 STT Tên bài Giảng viên/ Bộ mơn

Ngày phát sóng (dự kiến) Cấp cứu Chống độc, ĐHYD Tp.HCM 24

Nguyên lý đạo đức và phân bổ nguồn lực trong y học thảm họa TS. BS. Thân Hà Ngọc Thể – Trưởng BM Chăm sóc giảm nhẹ, ĐHYD Tp.HCM 06/09/21 25 Sử dụng kháng đơng và thuốc kháng thể đơn dịng

BS. CKI Huỳnh Quang Đại – Phó trưởng BM Hồi sức Cấp cứu Chống độc, ĐHYD Tp.HCM 07/09/21 26 Vật lý trị liệu và phục hồi chức năng trong điều trị COVID-19

BM Vật lý trị liệu - Khoa Điều dưỡng – Kỹ thuật Y học, ĐHYD Tp.HCM

08/09/21

27 COVID-19 và người cao tuổi

TS. BS. Thân Hà Ngọc Thể – Trưởng BM Chăm sóc giảm nhẹ, ĐHYD Tp.HCM

09/09/21

IV Module 4: COVID-19 và một số bệnh nhân đặc biệt Ngày 10 – 16/09/2021

28 COVID-19 ở các người bệnh đang sử dụng Corticoid

TS. BS. Trần Quang Nam – Phó trưởng BM Nội tiết - ĐHYD Tp.HCM

10/09/21

29

COVID-19 và các bệnh hô hấp: Cúm, viêm phổi, hen, COPD, bệnh phổi kẽ

ThS. Vũ Trần Thiên Quân – Giảng viên BM Sinh lý – Sinh lý bệnh Miễn dịch, ĐHYD Tp.HCM 11/09/21 30 COVID-19 ở phụ nữ có thai PGS. TS. Vương Thị Ngọc Lan – Trưởng BM Phụ Sản, ĐHYD Tp.HCM 12/09/21

STT Tên bài Giảng viên/ Bộ mơn

Ngày phát sóng (dự kiến) 31 COVID-19 trong nhi khoa

PGS.TS. Phùng Nguyễn Thế Nguyên – Trưởng BM Nhi, ĐHYD Tp.HCM 13/09/21 32 COVID-19 và người bệnh ung thư TS. BS Trần Đặng Ngọc Linh – Trưởng BM Ung Thư, ĐHYD Tp.HCM 14/09/21 33 COVID-19 và người bệnh bệnh lý huyết học PGS Huỳnh Nghĩa – Trưởng BM Huyết học, ĐHYD Tp.HCM 15/09/21

V Module 5: Hội chứng sau COVID-19 Ngày 16 – 17/09/2021

34 Điều trị mất mùi, mất vị giác ở người bệnh COVID-19

GS Dương Quý Sỹ – Chủ tịch Hội Y học giấc ngủ Việt Nam

16/09/21

35 Hội chứng sau COVID-19

ThS. BS. Nguyễn Minh Kha – BM Nội tổng quát, ĐHYD Tp.HCM

BS CKII. Trần Trung Nghĩa – BM Tâm thần, ĐHYD Tp.HCM

Cẩm nang Mơ hình Chăm sóc người bệnh COVID-19 ở cộng đồng  Trang 66 / 90

Chương trình hỗ trợ sức khỏe tâm thần cho nhân viên y tế trong chương trình chăm sóc F0 tại nhà

Trong bối cảnh đại dịch COVID-19 đang bùng phát mạnh, Đại học Y Dược Tp,HCM phối hợp cùng Sở Y tế, Trung tâm y tế các quận 8, 10 triển khai cơng tác chăm sóc F0 tại nhà. Nhằm hỗ trợ, chăm sóc về mặt tâm lý giúp các thành viên tham gia chương trình vượt qua stress, các khó khăn về mặt cảm xúc có thể gặp phải khi chăm sóc người bệnh, chúng tơi đề xuất chương trình hỗ trợ sức khỏe tâm thần cho đội 1 và đội 2 của Đại học Y Dược Tp.HCM.

A. Nhân sự:

− Ban Giảng huấn: • ThS. Nguyễn Ly Lai • ThS. Vũ Thị Tường Vi

• CN. Nhiêu Quang Thiện Nhân • ThS. BS. Nguyễn Song Chí Trung • ThS. BS. Bùi Diễm Khuê

− Ban kỹ thuật: BS. CKI Nguyễn Bình Thư

− Điều phối: ThS. BS. Đồn Trúc Quỳnh

B. Nội dung chương trình gồm 3 phần:

− Chuỗi bài giảng về các chiến lược chăm sóc bản thân, các vấn đề tâm lý trong đại dịch.

Dự kiến sẽ gồm các bài giảng sau, có thể phát sinh thêm tùy theo nhu cầu của các thành viên đội 1 và đội 2:

1. Chăm sóc bản thân dành cho nhân viên y tế - Lộ trình và đích đến. 2. Cách tiếp cận người bệnh đang lo lắng, lo sợ.

3. Nâng đỡ, ứng phó cho nhân viên y tế khi bị hàng xóm kỳ thị.

4. Áp dụng kỹ năng tư vấn tạo động lực trong giao tiếp với người bệnh F0.

5. Quyết định dựa trên vấn đề đạo đức y khoa.

6. Đối diện với các vấn đề sang chấn tâm lý trong đại dịch. 7. Cách nhận diện các cung bậc cảm xúc của bản thân.

8. Tỉnh thức (Mindfulness).

− Lập confession và trang facebook: nơi các thành viên có thể được chia sẻ tất cả cảm xúc của mình:

Confession: https://forms.gle/Nin5YAjmbQDbNY71A.

Facebook: Đội 1-2 UMP - Hỗ trợ F0 Confession (https://www.facebook.com/groups/547262076386372) (chỉ các thành viên trong Đội 1,2 mới xem được nội dung).

− Đường dây nóng hỗ trợ tâm lý:

Do chuyên viên tâm lý thực hiện - sẽ gọi tư vấn khi các thành viên nhắn yêu cầu hỗ trợ qua confession.

Cẩm nang Mơ hình Chăm sóc người bệnh COVID-19 ở cộng đồng  Trang 68 / 90

Phụ lục 2 (Đội 2)

Một phần của tài liệu Cẩm nang Mô hình Chăm sóc người bệnh COVID 19 ở cộng đồng (Trang 54 - 68)