Danh mục vật tư tiêu hao

Một phần của tài liệu Cẩm nang Mô hình Chăm sóc người bệnh COVID 19 ở cộng đồng (Trang 71 - 89)

STT Vật tư tiêu hao Đơn vị Cơ số

PHÒNG HỘ CÁ NHÂN

1 PPE cấp 3 size M Bộ 200

2 PPE cấp 3 size L Bộ 200

3 PPE cấp 2 Bộ 200

4 Khẩu trang N95 Cái 500

5 Khẩu trang y tế dành cho NB Hộp 20

6 Face shield cái 100

7 Găng tay Hộp /50 đôi 10

8 Dung dịch vệ sinh tay nhanh chai 10

9 Xà phòng vệ sinh tay can/50l 2

10 Dung dịch khử khuẩn bề mặt ASI-spray 750

ml chai 2

VẬT TƯ Y TẾ

11 Que thử đường huyết cái 50

12 Kim bấm đường huyết cây 100

13 Bơm tiêm 50 ml cây 20

14 Bơm tiêm 20ml Cái 100

15 Bơm tiêm 10ml Cái 100

16 Bơm tiêm 5ml Cái 100

17 Bơm tiêm 3ml Cái 100

18 Bơm tiêm 1ml Cái 100

19 Dây truyền bơm tiêm tự động Dây 100

20 Dây garrot Dây 5

21 Ống sonde dạ dày Ống 50

22 Ống sonde tiểu Ống 20

23 Ống hút đàm Ống 50

Cẩm nang Mơ hình Chăm sóc người bệnh COVID-19 ở cộng đồng  Trang 72 / 90

STT Vật tư tiêu hao Đơn vị Cơ số

25 Cây đè lưỡi Hộp 1-2

26 Gạc Vô khuẩn Bịch/10 miếng 50

27 Alcohol pad Hộp/100 miếng 10

28 Gịn viên vơ khuẩn Bịch/25g 5

29 Băng cá nhân Hộp/100 miếng 5

30 Băng keo lụa 2,5cm Cuộn 10

31 Băng keo bảng lớn dán kim luồn Cuộn 5

32 Dây truyền dịch sợi 100

33 Kim luồn 22G cây 100

34 Nút chận kim luồn (nút vàng) Cái 100

35 Kim pha 18G cây 100

36 Kit test nhanh COVID Hộp/25 kit 30

37 Hộp đựng dụng cụ Cái 5

38 Oxy cannula Cái 100

39 Oxy mask có túi dự trữ cái 100

40 Ống nội khí quản 7,7.5, 8 cái 5-10

ĐỒ VẢI

41 Vỏ gối Cái 20

42 Ruột gối Cái 20

43 Mền Cái 20

44 Drap giường cái 50

45 Quần áo NVYT Bộ 100

46 Tã dán Bịch/7cái 20

47 Bô tiểu nữ Cái 2

48 Bô tiểu nam Cái 2

49 Bô ngồi Cái 2

50 Thùng rác y tế Cái 10-30

STT Vật tư tiêu hao Đơn vị Cơ số

VĂN PHÒNG PHẨM

52 Pin 2A Cặp 30

53 Pin 3A Cặp 30

54 Băng rào cảnh báo cuộn 5

55 Cloramine B Kg 5

56 Dung dịch khử khuẩn bề mặt Chai 20

57 Khăn giấy Bịt 5-10

58 Giấy cuộn Cuộn 20-40

59 Khăn giấy ướt Bịt 20-40

60 Ổ điện lớn Cái 5-10

61 Ổ điện nhỏ Cái 5

Cẩm nang Mơ hình Chăm sóc người bệnh COVID-19 ở cộng đồng  Trang 74 / 90

Phụ lục 2.4. Bảy quy trình kỹ thuật (dạng Checklist)

1. Tiếp nhận và xử lý các yêu cầu cấp cứu ngoại viện 2. Tiếp cận người bệnh tại nhà dân và xử trí ban đầu 3. Sơ cấp cứu để ổn định tình trạng bệnh tại cơ sở

4. Quản lý, chăm sóc và điều trị người bệnh trước khi chuyển tuyến 5. Phân tầng và chuyển tuyến hợp lý

6. Hỗ trợ tâm lý – xã hội cho người bệnh và người nhà người bệnh 7. Quản lý điều trị COVID-19 với oxy tại nhà sau sơ cấp cứu

Quy trình 1. Tiếp nhận và xử lý các yêu cầu cấp cứu ngoại viện Lưu đồ Tiếp nhận và xử lý các yêu cầu cấp cứu ngoại viện

Cẩm nang Mơ hình Chăm sóc người bệnh COVID-19 ở cộng đồng  Trang 76 / 90

Quy trình 2. Tiếp cận người bệnh tại nhà và xử trí ban đầu. Lưu đồ Tiếp cận người bệnh tại nhà và xử trí ban đầu.

Quy trình 3. Cấp cứu để ổn định tình trạng bệnh tại cơ sở2

Lưu đồ hướng dẫn xử trí ban đầu tại trạm cấp cứu COVID-19

2 Tài liệu tham khảo

− Quyết định 3416/QĐ-BYT, Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị COVID-19 do chủng virus Corona mới (SARS-CoV-2), 14/7/2021.

− Ranjbar K, Moghadami M, Mirahmadizadeh A et al. Methylprednisolone or dexamethasone, which one is superior corticosteroid in the treatment of hospitalized COVID-19 patients: a triple-blinded randomized controlled trial. BMC Infect Dis 21, 337 (2021).

− Therapeutic Anticoagulation with Heparin in Noncritically Ill Patients with COVID-19 (2021). Therapeutic Anticoagulation with Heparin in Noncritically Ill Patients with COVID-19. New England Journal of Medicine.

Cẩm nang Mơ hình Chăm sóc người bệnh COVID-19 ở cộng đồng  Trang 78 / 90

Đánh giá mức độ nặng của bệnh tại trạm (đới với người lớn), hồn tồn dựa vào lâm sàng:

Mức độ vừa – Viêm phổi

Phân loại: Có triệu chứng gợi ý viêm phổi như sốt, ho, khó thở, thở nhanh >20 lần/phút, SpO2 ≥ 93 % với khí trời.

Điều trị:

− Khơng điều trị Oxy liệu pháp.

− Điều trị Corticosteroids:

• Ưu tiên sử dụng DEXAMETHASONE tiêm tĩnh mạch hoặc đường uống.

• Thời gian sử dụng: tối thiểu tới 7-10 ngày.

• Dexamethasone: tiêm tĩnh mạch hoặc đường uống. • Liều lượng: 6-12mg/24h.

− Kháng đơng dự phịng: Enoxaparin 1mg/kg/24h tiêm dưới da. Hỏi tiền căn trước khi quyết định có dùng kháng đơng hay khơng. Khơng dùng trên đối tượng có bệnh lý Hemophilia, suy thận nặng (bệnh thận mạn giai đoạn 4 trở lên), suy gan nặng (xơ gan child B, C, suy gan cấp), mới phẫu thuật trong vòng 24h, bệnh lý huyết học gây giảm tiểu cầu đáng kể (xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch, bạch cầu cấp, suy tuỷ kèm giảm dòng hồng cầu…).

Mức độ nặng – Viêm phổi nặng

Phân loại: Có sốt hoặc bất kì triệu chứng gợi ý viêm đường hơ hấp cấp (ho khan, có thể ho đàm, đau họng, nghẹt mũi, chảy nước mũi) kèm theo bất kỳ 1 dấu hiệu sau:

(1) Nhịp thở > 30 lần/phút.

(2) Khó thở nặng với co kéo các cơ hô hấp phụ đáng kể, triệu chứng thực thể của giảm oxy máu nặng như tím trung ương (tím môi, tím niêm mạc), triệu chứng gợi ý giảm oxy não (kích thích, bứt rứt, vật vã, có thể lơ mơ, hôn mê).

(3) SpO2 < 93% khi thở khí phịng (chú ý các yếu tố làm ảnh hưởng đến kết quả do người bệnh và kĩ thuật máy móc).

Các kết quả hình ảnh học như Xquang, siêu âm phổi tại giường góp phần đánh giá bệnh lý kèm theo hay các chẩn đoán phân biệt.

Điều trị:

− Điều trị suy hô hấp: oxy lưu lượng thấp (như thở oxy canula 1 – 6L/phút, oxy mask đơn giản 5-10L/phút, oxy mask có túi dự trữ 8-15L/phút), đến thở oxy dòng cao qua mũi (HFNC), thở thơng khí áp lực dương khơng xâm lấn (CPAP hay BiPAP).

− Điều trị Corticosteroids:

• Sử dụng Dexamethasone như mức độ vừa.

• Hoặc cân nhắc sử dụng Methyprednisolone 2mg/kg/24h (blous ngày đầu), 1mg/kg/12h (những ngày tiếp theo).

− Kháng đông dự phòng: cân nhắc sử dụng sớm liều điều trị Enoxaparin 1mg/kg/12h.

Điều trị hỗ trợ chung:

− Nghỉ ngơi tại giường, phòng bệnh cần được đảm báo thơng thống (mở cửa sổ, khơng sử dụng điều hịa), có thể sử dụng hệ thống lọc khơng khí hoặc các biện pháp khử trùng phịng bệnh khác như đèn cực tím (nếu có).

− Vệ sinh mũi họng, có thể giữ ẩm mũi bằng nhỏ dung dịch nước muối sinh lý, xúc miệng họng bằng các dung dịch vệ sinh miệng họng thông thường.

− Giữ ấm.

− Uống đủ nước, đảm bảo cân bằng dịch, điện giải.

− Đảm bảo dinh dưỡng và nâng cao thể trạng, bổ sung vitamin nếu cần thiết.

− Hạ sốt nếu sốt cao, có thể dùng paracetamol liều 10-15 mg/kg/lần không quá 2 g/ngày với người lớn.

− Giảm ho bằng các thuốc giảm ho thông thường nếu cần thiết, lưu ý khơng khuyến khích dùng các loại thuốc ức chế trung tâm ho.

− Đánh giá, điều trị, tiên lượng các tình trạng bệnh lý mãn tính kèm theo (nếu có).

Cẩm nang Mơ hình Chăm sóc người bệnh COVID-19 ở cộng đồng  Trang 80 / 90

Lưu ý theo dõi người bệnh có bất kỳ dấu hiệu gợi ý mức độ nguy kịch thì lập tức đảm bảo chuyển viện an tồn cho người bệnh đến các bệnh viện tầng trên.

− Hội chứng nguy kịch hô hấp cấp. Gợi ý khi: (1) S/F ≤ 315 gợi ý ARDS.

(2) Hình ảnh trên siêu âm phổi: B line 2 bên phổi, khơng đồng nhất, vùng phổi đơng đặc có bronchogram, dày màng phổi > 2mm, màng phổi không đều, giảm trượt màng phổi và ít gặp tràn dịch màng phổi.

− Nhiễm trùng huyết:

• Thay đổi ý thức không giải thích được bởi các nguyên nhân khác: ngủ gà, lơ mơ, hôn mê (tri giác không cải thiện dù đạt mục tiêu oxy máu). • Nhịp tim nhanh, mạch bắt yếu, chi lạnh hoặc hạ huyết áp, da nổi vân

tím.

• Thiểu niệu hoặc vơ niệu.

• Dấu hiệu xuất huyết da niêm (giảm tiểu cầu, rối loạn đông máu do nhiễm trùng), vàng da.

• Thở kiểu toan chuyển hố (tăng acid lactic).

− Thang điểm qSOFA:

• Nhịp thở ≥ 22 lần/phút. • Thay đổi tri giác.

Quy trình 4. Quản lý, chăm sóc và điều trị người bệnh trước khi chuyển tuyến

Đánh giá đáp ứng điều trị

Mục tiêu chung:

− Giảm công hô hấp.

− Giảm nhịp thở.

− SpO2 ≥ 94%.

− Mạch giảm.

Đánh giá đáp ứng oxy liệu pháp: SpO2< 93%

Lúc nghỉ, hoặc

Theo dõi liên tục trong ít nhất 1 phút

SpO2 ổn định với LFNC

SpO2không ổn định/

dao động với LFNC Điều chỉnh liều oxy

Theo dõi SpO2.

Tăng 1-2 L/phút mỗi 30 phút hoặc chuyển sang oxy mask có túi thở lại. Lâm sàng ổn định trong 2 giờ liên

tục và đạt mục tiêu chung

Giảm dần liều oxy và ngưng nếu lâm sàng ổn định từ 6-12 giờ

Lâm sàng không ổn định

SpO2< 93% với oxy trong 2 giờ

Thất bại với LFNC và oxy mask túi, chuyển sang can thiệp chuyên sâu

hơn như NIV, HFNC, xâm lấn Thở oxy lưu lượng thấp

(LFNC)

Cẩm nang Mơ hình Chăm sóc người bệnh COVID-19 ở cộng đồng  Trang 82 / 90

Đánh giá tác dụng phụ của thuốc

a) Kháng viêm corticosteroids

− Rối loạn đường huyết: theo dõi đường huyết 2 lần/ngày đối với các đối tượng nguy cơ cao (tiền căn đái tháo đường, lớn tuổi, ăn uống kém), giữ nồng độ đường huyết từ 8-10 mmol/L.

− Viêm loét dạ dày: sử dụng PPI ở những trường hợp rối loạn đông máu, điều trị thay thế thận, có bệnh gan, nhiều bệnh nền kèm theo, và suy chức năng đa cơ quan. Cho ăn qua đường tiêu hóa sớm (trong vịng 24-48 giờ sau nhập trạm).

− Loạn thần: hiếm gặp, cần loại trừ các nguyên nhân khác, đánh giá và điều trị mê sảng, đặc biệt những người bệnh nặng, áp dụng các thang điểm đánh giá sảng, xác định và xử lý nguyên nhân.

− Rối loạn điện giải, giữ muối nước: cần điều chỉnh theo cận lâm sàng (nếu có).

b) Kháng đơng

− Theo dõi tình trạng chảy máu (xuất huyết dưới ra, nôn ra máu, tiêu phân đen, rối loạn tri giác, …).

Quy trình 5. Phân tầng và chuyển tuyến hợp lý

Tình trạng thiếu giường bệnh, phương tiện hỗ trợ điều trị tại các cơ sở y tế tại Thành phố Hồ Chí Minh trong đợt bùng phát đại dịch COVID-19 đã làm tăng tỷ lệ tử vong do người bệnh không thể tiếp cận những chăm sóc y tế kịp thời. Việc tăng thêm số giường bệnh và phân bổ lại các nguồn lực y tế tham gia tiếp nhận và điều trị người bệnh COVID-19 được xác định là công việc khẩn thiết của thời điểm hiện tại. Lựa chọn cơ sở y tế nhằm quyết định đưa người bệnh đến điều trị đã được xác định là một phương án chiến lược bằng sự phối hợp giữa trung tâm sơ cấp cứu ban đầu và những trung tâm điều trị cao hơn sau khi ổn định người bệnh.

Các địa điểm chăm sóc được chia thành các khu vực khác nhau bao gồm:

− Cách ly chăm sóc tại nhà.

− Cách ly chăm sóc tại các cơ sở COVID-19 cộng đồng.

− Cách ly chăm sóc tại các bệnh viện thu dung dã chiến.

− Cách ly điều trị tại các bệnh viện đa khoa tuyến 1 (tương đương bệnh viện tuyến huyện), tuyến 2 (tương đương bệnh viện tuyến tỉnh) và tuyến 3 (tương đương bệnh viện tuyến trung ương).

Nguyên tắc nhận F0 từ cộng đồng:

− Trạm cấp cứu phải được nhận những thông tin cơ bản của người bệnh (tên, tuổi, giới, địa chỉ, số điện thoại, phân loại nhóm nguy cơ, tình trạng người bệnh).

− Điều phối xe đến hiện trường đánh giá, tiếp nhận người bệnh.

− Những đối tượng của tầng khác hoặc địa phương khác sẽ được tiếp nhận khi có chỉ đạo của trung tâm điều hành.

− Nhóm điều hành tiếp nhận bệnh F0 kết nối thông tin với đơn vị cần chuyển, thơng báo số giường cịn lại theo kế hoạch phân bổ và điều chỉnh phân bố tiếp nhận F0 kịp thời.

Nguyên tắc chuyển F0:

− Trước khi chuyển F0 đi phải cung cấp thông tin cơ bản (tên, tuổi, giới, địa chỉ, số điện thoại, phân loại nhóm nguy cơ) về các cơ sở dự kiến để phối hợp tiếp nhận.

Cẩm nang Mơ hình Chăm sóc người bệnh COVID-19 ở cộng đồng  Trang 84 / 90

− Khi phải chuyển F0 từ tầng dưới lên tầng trên thì sử dụng xe của đơn vị đang quản lý, điều trị F0 đó.

− Nhóm điều hành kết nối thông tin với đơn vị tiếp nhận

− Đảm bảo an tồn trong q trình chuyển viện.

Phân tầng chuyển tuyến:

Sau khi ổn định được tình trạng người bệnh, việc phân tầng và chuyển người bệnh đến các cơ sở y tế phù hợp với tình trạng bệnh để người bệnh tiếp cận được những phương pháp điều trị thích hợp.

Trong một số tình huống cần can thiệp điều trị chuyên khoa, đội sơ cấp cứu sẽ hội chẩn cùng Ban cố vấn chuyên môn bao gồm nhiều chuyên khoa khác nhau nhằm đưa ra phương án phân tầng chuyển tuyến phù hợp cho người bệnh. Nguy kịch • Bệnh viện điều trị COVID-19 • Bệnh viện tuyến 3 Nặng • Bệnh viện điều trị COVID-19 • Bệnh viện tuyến 2 • Bệnh viện tuyến 3 Trung bình • Bệnh viện điều trị COVID-19 • Bệnh viện tuyến 1 • Bệnh viện tuyến 2 Nhẹ • Cách ly tại nhà • Bệnh viện thu dung dã chiến

Quy trình 6. Hỗ trợ tâm lý – xã hội cho người bệnh và người nhà người bệnh

Cách ly gây nhiều khó khăn về mặt cảm xúc với bệnh nhân và gia đình. Bên cạnh hỗ trợ hơ hấp, điều trị đặc hiệu, kiểm sốt triệu chứng, Đội 2 cịn thực hiện một số hỗ trợ tâm lý – xã hội cơ bản:

− Cung cấp thơng tin, giải thích tình trạng bệnh cho người bệnh và người nhà người bệnh (nhất thiết phải có ít nhất 01 số điện thoại người nhà). • Giải thích tiên lượng bệnh và kế hoạch điều trị.

• Thơng báo khi chuyển viện, cung cấp thông tin liên lạc của nơi chuyển tới.

• Thấu cảm và chia sẻ với người nhà khi bệnh diễn tiến xấu.

− Khuyến khích giao tiếp bằng điện thoại hoặc điện thoại thông minh. Cơ sở của Đội 2 nên được lắp đặt internet.

− Tôn trọng nguyện vọng và cảm xúc của gia đình.

− Thấu cảm và chia sẻ các lo âu, sợ hãi hay buồn bã của người bệnh.

− Hỗ trợ tâm linh nếu phù hợp, ví dụ: hướng dẫn người bệnh cầu nguyện hoặc cầu nguyện chung.

− Đưa người bệnh vào quản lý bởi Đội quản lý từ xa (Đội 1) sau khi xuất viện.

− Kết nối người bệnh với các nguồn lực: bản thân gia đình người bệnh, trạm y tế, chính quyền địa phương và các tổ chức hỗ trợ cộng đồng (hỗ trợ oxy, thuốc, thực phẩm).

Cẩm nang Mơ hình Chăm sóc người bệnh COVID-19 ở cộng đồng  Trang 86 / 90

Quy trình 7. Quản lý điều trị COVID-19 với oxy và thuốc tại nhà sau sơ cấp cứu

A. Tiêu chuẩn xuất trạm:

 1. SpO2 ≥ 94% khi thở oxy cannula ≤ 3 L/phút và được theo dõi y tế từ xa, bao gồm:

 Đội theo dõi tình trạng người bệnh covid-19 tại nhà (team 1)  Trạm y tế phường.

 2. Có thể tiếp cận nguồn cung cấp oxy tại nhà:  Bình oxy.

 Máy tạo oxy.  3. Giảm công hô hấp:

 Thở không co kéo cơ hô hấp phụ.

Một phần của tài liệu Cẩm nang Mô hình Chăm sóc người bệnh COVID 19 ở cộng đồng (Trang 71 - 89)