Kết quả đo độ vừng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng xử cơ học kết cấu mặt cầu bê tông cốt thép dạng bản trên dầm chịu tác dụng tĩnh của tải trọng xe (Trang 107 - 110)

3.4. Thớ nghiệm bản kờ 2 cạnh dưới tỏc dụng của tải trọng tĩn h Thớ nghiệm 3

3.4.5. Kết quả đo độ vừng

Kết quả đo độ vừng bằng LVDT của cỏc lần đo như Hỡnh 3. 35.

Kết quả đo độ vừng lần 1

Kết quả đo độ vừng lần 3

Kết quả đo độ vừng lần 4

Hỡnh 3. 35: Kết quả đo độ vừng thớ nghiệm bản kờ 2 cạnh.Nhận xột: Nhận xột:

Lần đo 1: Chuyển vị tại cỏc điểm tương đối lớn so với tải trọng so với tải trọng tỏc dụng. Quan hệ giữa tải trọng và độ vừng xấp xỉ tuyến tớnh. Bản vẫn làm việc trong miền đàn hồi.

Lần đo 2: Trong giai đoạn đầu độ vừng nhỏ hơn so với lần đo 1 do hệ gối kờ đĩ ổn định. Khi P>250 kN đồ thị bắt đầu xuất hiện điểm uốn độ dốc của đồ thị giảm. Lỳc này độ cứng của bản đĩ suy giảm đột ngột do xuất hiện cỏc nứt lớn. Kết quả này phự hợp với mụ phỏng số kiểm chứng dựa trờn cỏc điều kiện biờn về vật liệu đĩ xỏc định ở trờn.

Lần đo 3: Ở cuối lần đo 2 đĩ xuất hiện cỏc vết nứt lớn khụng khộp lại làm cho kết cấu đĩ hư hỏng một phần. Tiến hành lắp cỏc thiết bị đo độ mở rộng vết nứt. Cài thiết bị đo ở trạng thỏi chưa tải về khụng. Cỏc kết quả đo được chỉ do tải

trọng của lần đo 3. Khi P<53 tấn quan hệ đỗ vừng tải trọng xấp xỉ tuyến tớnh. Khi P ≥ 53 tấn đồ thị xuất hiện điểm gĩy do độ cứng bản giảm đột ngột mà nguyờn nhõn là do hỡnh thành thờm cỏc vết nứt lớn. Cỏc điểm đo V1 V2 nằm trờn trục dọc của bản tăng nhanh.

Hỡnh 3. 36: Cỏc vết nứt lớn tại đỏy bản - Thớ nghiệm 3.

Lần đo 4: Sau mỗi lần đo 2 và 3 bản đĩ hỡnh thành thờm hệ thống cỏc vết nứt. Khi P > 66 tấn cỏc đồ thị xuất hiện điểm gĩy và xu hướng đi ngang. Cỏc vết nứt lan truyền hệ thống vết nứt mới tiếp tục hỡnh thành. Lỳc này vựng đặt tải đĩ bị phỏ hoại dạng chọc thủng như Hỡnh 3. 37.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng xử cơ học kết cấu mặt cầu bê tông cốt thép dạng bản trên dầm chịu tác dụng tĩnh của tải trọng xe (Trang 107 - 110)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(192 trang)
w