Tỡnh trạng hư hỏng kết cấu bản mặt cầu dạng bản trờn dầm do ảnh hưởng của

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng xử cơ học kết cấu mặt cầu bê tông cốt thép dạng bản trên dầm chịu tác dụng tĩnh của tải trọng xe (Trang 26 - 29)

của tải trọng xe

1.2.1. Cầu Nam Đồng Bà Thỡn trờn Quốc lộ 1 tỉnh Khỏnh Hũa

Cầu Nam Đồng Bà Thỡn nằm trờn tuyến QL1 đoạn đi qua huyện Cam Lõm tỉnh Khỏnh Hũa. Sơ đồ kết cấu gồm 3 nhịp giản đơn dầm thộp I liờn hợp bản mặt cầu BTCT. Mặt cắt ngang cầu 5 dầm dọc gỏc lờn mố và trụ thõn cột liờn kế ngang dạng dầm thộp đặc mặt cắt chữ I. Dầm dọc và dầm ngang được liờn kết cứng tạo thành sơ đồ mạng dầm cựng đỡ bản mặt cầu BTCT. Cầu nằm trờn tuyến đường quốc lộ cú lưu lượng xe tải lớn. Hỡnh 1. 8 cho thấy đỏy dầm xuất hiện hệ thống cỏc vết nứt dạng mai rựa do tỏc động của cỏc phương tiện giao thụng. Mật độ cỏc vết nứt ở giữa cầu cao hơn hai bờn lề. Tại thời điểm khảo sỏt cụng tỏc sửa chữa và tăng cường cầu đang được thực hiện .

Hỡnh 1. 8: Hiện trạng vết nứt đỏy bản mặt cầu tại cầu Nam Đồng Bà Thỡn nằm trờn QL1 huyện Cam Lõm tỉnh Khỏnh Hũa.

1.2.2. Cầu Bà Triờn trờn Quốc lộ 1 tỉnh Khỏnh Hũa

Cầu Bà Triờn Km 1482+474 QL1 thuộc địa phận tỉnh Khỏnh Hũa. Cầu cú 3 nhịp giản đơn chiều dài mỗi nhịp 15 4 m tổng chiều dài cầu 46 2 m. Mặt cầu gồm 2 làn xe cơ giới bề rộng lũng cầu 7 5m. Biển hạn chế tải trọng 25 tấn. Mặt cắt ngang cầu gồm 4 dầm chữ T bằng BTCT thường. Đỏy bản mặt cầu cú nhiều vết nứt lớn. Cỏc vết nứt phõn bố rộng trờn tồn bộ đỏy bản giữa cỏc sườn dầm T và giữa cỏc dầm ngang. Hệ thống vết nứt dạng mai rựa do cỏc vết nứt dọc nứt ngang nứt xiờn lan truyền phỏt triển thành mạng lưới cỏc vết nứt. Cỏc vết nứt lớn ở khu vực giữa cỏc sườn dầm và vị trớ nỏch dầm. Hỡnh 1. 9 là kết quả khảo sỏt đỏnh dấu vị trớ một số vết nứt ở khu vực sỏt với cỏc dầm ngang. Hỡnh 1. 10 là hiện trạng đỏy bản mặt cầu sau khi được hàn cỏc vết nứt và khe nối bản cỏnh dầm trước khi tăng cường bản mặt cầu. Cụng trỡnh đĩ được gia cố cho cho dầm bằng dỏn tấm FRP.

Hỡnh 1. 9: Vị trớ cỏc vết nứt đỏy bản mặt cầu - Cầu Bà Triờn Km 1482+474 QL1.

1.2.3. Cầu Bà Bếp trờn đường Tỉnh lộ 8 huyện Củ Chi

Cầu Bà Bếp nằm trờn đường tỉnh lộ 8 thuộc địa phận huyện Củ Chi thành phố Hồ Chớ Minh. Cầu cú 2 làn xe cơ giới và 2 làn xe thụ sơ. Cầu gồm 3 nhịp giản đơn với sơ đồ nhịp 24 54m+ 33m + 24.54m. Kết cấu nhịp sử dụng dầm I BTCT DUL định hỡnh. Mặt cắt ngang cầu Bà Bếp gồm 7 dầm BTCT DUL định hỡnh khoảng cỏch giữa cỏc dầm là 1.75m. Bản mặt cầu BTCT đổ tại chỗ dày 20cm. Lớp phủ mặt cầu sử dụng bờ tụng nhựa núng dày trung bỡnh 7cm. Hỡnh 1. 11 là hiện trạng nứt bản mặt cầu Bà Bếp trước khi sửa chữa. Cỏc vết nứt nằm giữa cỏc dầm đỡ; vết nứt lớn và kộo dài theo phương dọc cầu; vết nứt ngang nằm giữa và nối cỏc vết nứt dọc cú chiều dài ngắn.

Hỡnh 1. 11: Tỡnh trạng nứt ở đỏy bản mặt cầu Bà Bếp trước khi sửa chữa.

1.2.4. Nhận xột

Hư hỏng bản mặt cầu bờ tụng cốt thộp xảy ra tại nhiều cụng trỡnh cầu: cầu dầm I T dầm thộp liờn hợp …Cỏc cụng trỡnh nằm trờn tuyến đường cú lưu lượng lớn xe

tải qua lại. Đỏy bản mặt cầu cú cỏc vết nứt lớn ảnh hưởng đến khả năng chịu lực và độ bền khai thỏc của cụng trỡnh cầu. Tựy vào mức độ hư hỏng của bản mặt cầu mà cú dạng phõn bố mật độ vết nứt khỏc nhau. Khi bản mặt cầu bị nứt cỏc vết nứt cú dạng đơn lẻ sau đú phỏt triển thành hệ thống cỏc vết nứt dạng mai rựa.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng xử cơ học kết cấu mặt cầu bê tông cốt thép dạng bản trên dầm chịu tác dụng tĩnh của tải trọng xe (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(192 trang)
w