Mụ hỡnh phần tử trong Midas FEA

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng xử cơ học kết cấu mặt cầu bê tông cốt thép dạng bản trên dầm chịu tác dụng tĩnh của tải trọng xe (Trang 114 - 115)

Phần tử bờ tụng: Chia khối bờ tụng thành cỏc phần tử khối hỡnh hộp dựng cho cỏc kết cấu khối chịu tải trọng 3 chiều.

Phần tử cốt thộp: Chia cốt thộp ra thành cỏc phần tử thanh. Mụ hỡnh tớnh xột đến sự làm việc chung giữa cốt thộp bờ tụng với giả thiết cốt thộp dớnh bỏm hồn tồn với bờ tụng.

Giữa bờ tụng và cốt thộp cú dớnh bỏm tồn tại một lực dớnh bỏm. Giả thiết lực này là đủ lớn để đảm bảo cho biến dạng giữa bờ tụng và cốt thộp là bằng nhau [62].

Đặc điểm phỏ hoại nứt trong bờ tụng được mụ tả theo mụ hỡnh vết nứt phõn tỏn (smeared crack model) trong đú ảnh hưởng của nứt được phản ỏnh qua việc làm giảm độ cứng của của bờ tụng theo phương vuụng gúc với vết nứt [21 85]. Mụ hỡnh vết nứt được minh họa như trờn Hỡnh 4. 3.

Mụ hỡnh nứt tập trung Mụ hỡnh nứt phõn tỏn

Hỡnh 4. 3: Mụ hỡnh vết nứt [62].

Vật liệu làm cầu gồm cú bờ tụng và cố thộp. Mụ hỡnh vật liệu trong cỏc tớnh toỏn số được lấy như sau:

Mụ hỡnh của thộp: Ứng xử của cốt thộp trải qua 2 giai đoạn đàn hồi - húa cứng như Hỡnh 2. 6. Quỏ trỡnh phõn tớch cho thấy mụ hỡnh này cú độ tin cậy cao và đảm bảo khụng ảnh hưởng đến tốc độ hội tụ của bài toỏn phõn tớch.

Mụ hỡnh của bờ tụng: Giả thiết bờ tụng chịu kộo theo mụ hỡnh Hordijk và chịu nộn theo mụ hỡnh Thorenfeldt như trờn Hỡnh 4. 4 [43 61 94 95].

Hordijk Thorenfeldt

Hỡnh 4. 4: Mụ hỡnh của bờ tụng [62].

Ghi chỳ: ft - cường độ chịu kộo; h - khoảng cỏch giữa cỏc vết nứt; Gf - năng lượng

nứt ban đầu; f’c - cường độ chịu nộn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng xử cơ học kết cấu mặt cầu bê tông cốt thép dạng bản trên dầm chịu tác dụng tĩnh của tải trọng xe (Trang 114 - 115)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(192 trang)
w