22 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MUA BÁN, SÁP
3.3. Các giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động mua bán, sáp nhập trong
3.3.1.1. Hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt động mua bán, sáp nhập
Khung pháp lý cho hoạt động M&A nói chung và hoạt động M&A trong lĩnh vực tài chính ngân hàng được quy định rải rác trong các trong các văn bản quy phạm pháp luật. Do đó vấn đề vận dụng các quy định khi thực hiện các thương vụ M&A tài chính ngân hàng sẽ gặp nhiều khó khăn. Ngồi ra, các quy định mới chỉ đề cập hoặc hoặc điều chỉnh một số nội dung căn bản nhất trong tiến trình thực hiện M&A chứ chưa bao giờ bao trùm toàn bộ hoạt động này. Đặc biệt là M&A tài chính ngân hàng- là hoạt động có sức ảnh hưởng lớn do tầm quan trọng của ngành này trong nền kinh tế.
Hiện nay, NHNN cần phối hợp với các bộ ngành như Ủy ban Chứng Khoán Nhà Nước, Cục Quản Lý Cạnh Tranh,… để hoàn thiện quy định. Quy định này đồng thời phải kết hợp các đặc thù của ngành tài chính với việc hệ thống hóa các quy định cịn nằm rải rác ở nhiều văn bản pháp lý vào văn bản có mức độ pháp lý cao hơn. Xây dựng tập trung và có hệ thống đối với các quy định pháp luật về M&A ngân hàng với hoạt động M&A, hợp nhất, đầu tư mua cổ phần để trở thành cổ đông chiến lược trong luật các TCTD với tư cách là đạo luật điều chỉnh chuyên ngành, theo đó cần định nghĩa, khái niệm, hình thức, điều kiện, quy trình và hợp đồng M&A ngân hàng cụ thể. Đồng thời với tư cách là một hình thức tập trung kinh tế bị điều chỉnh bởi các quy định của pháp luật cạnh tranh, thì các quy định về M&A ngân hàng cần phải phù hợp và đáp ứng các điều kiện về kiểm sốt cạnh tranh
khơng lành mạnh, về thị phần, thị trường liên quan,… để tránh độc quyền, hạn chế cạnh tranh không lành mạnh trên thị trường tài chính. Ngồi ra các vấn đề về định giá tài sản, thương hiệu, lao động,… cần phải được làm rõ trong q trình hồn thiện các chính sách, cơ chế cho hoạt động M&A ngân hàng.