So sánh kết quả kiểm định với giả thiết

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tái cấu trúc tài chính cho các công ty niêm yết ngành sản xuất công nghiệp ở việt nam (Trang 79 - 130)

bằng mơ hình hồi quy tuyến tính bội

NHÂN TỐ GIẢ THIẾT KẾT QUẢ

Khả năng thanh toán + -

Quy mô của công ty + K

Khả năng sinh lời + -

Cơ hội tăng trưởng + K

Rủi ro tài chính - K

Khả năng hoạt động + +

Tỷ suất nợ trên VCP + +

Lãi suất vay bình quân - K

Thuế TNDN - K

Ghi chú : (+) quan hệ thuận chiều, (-) quan hệ nghịch chiều, (K) Không ảnh hưởng

Theo kết quả phân tích hồi quy tuyến tính bội xác định sự ảnh hưởng đồng thời của các nhân tố đến CTTC của CTNY ngành SXCN giai đoạn 2005-2008 cho thấy: các nhân tố thực sự có ảnh hưởng đến tỷ suất nợ bao gồm: khả năng thanh toán, khả năng sinh lời, khả năng hoạt động và tỷ suất nợ trên VCP. Tác động của từng nhân tố cụ thể đến CTTC của các CTNY ngành SXCN như sau:

• Nhân tố thứ nhất thực sự tác động đến tỷ suất nợ là khả năng thanh toán.

Theo kết quả hồi quy, chỉ tiêu đại diện cho nhân tố khả năng thanh toán là tỷ suất khả năng thanh toán hiện hành. Đây là chỉ tiêu cho biết một đồng vay nợ được đảm bảo bởi bao nhiêu đồng tài sản. Theo đó tỷ suất khả năng thanh tốn hiện hành có quan hệ ngược chiều với tỷ suất nợ. Điều này cho thấy, các cơng ty có khả năng thanh tốn rất tốt nhưng vẫn khơng thể duy trì tỷ lệ nợ cao. Có thể do chi phí vay nợ cịn cao, việc tiếp cận nguồn vốn vay hay sự sẳn lịng của thị trường khó khăn khiến các cơng ty khó lịng duy trì tỷ lệ nợ cao

74

Tóm lại, kết luận cuối cùng là khả năng thanh tốn có quan hệ ngược chiều với tỷ suất nợ

• Nhân tố thứ hai có tác động mạnh nhất đến tỷ suất nợ là khả năng sinh

lời. Theo kết quả phân tích hồi quy, chỉ tiêu đại diện cho nhân tố này là tỷ suất sinh lời của tài sản (ROA). Đây là chỉ tiêu cho biết một đồng tài sản bỏ ra đem về được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Theo đó, chỉ tiêu này có quan hệ ngược chiều với tỷ suất nợ. Điều này chứng tỏ rằng các cơng ty có tỷ suất sinh lời tài sản lớn nhưng lại duy trì một tỷ suất nợ thấp.

Có thể do ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng tài chính làm doanh số giảm, từ việc thắt chặt tiền tệ của Nhà nước, từ việc hạn chế cho vay của ngân hàng, từ yếu tố ngại rủi ro…nên các ty đã khơng thể duy trì tỷ lệ nợ tăng cao. Do đó,

kết luận cuối cùng là khả năng sinh lời có quan hệ ngược chiều với tỷ suất nơï

• Nhân tố thứ ba thực sự ảnh hưởng đến tỷ suất nợ là khả năng hoạt động.

Theo kết quả phân tích hồi quy, chỉ tiêu đại diện cho nhân tố này là vòng quay tổng tài sản. Đây là chỉ tiêu cho biết trong năm công ty xoay vịng được bao nhiêu lần đồng tài sản. Theo đó, vịng quay tổng tài sản có quan hệ thuận chiều với tỷ suất nợ. Điều này chứng tỏ rằng các cơng ty có vịng quay tổng tài sản lớn thì có xu hướng duy trì tỷ suất nợ lên cao nhưng với tỷ lệ lại khá nhỏ. Việc xoay đồng vốn tốt là một trong những điều kiện thuận lợi để các công ty tăng tỷ suất nợ. Vậy kết luận cuối cùng là khả năng hoạt động có quan hệ thuận chiều với

tỷ suất nơï

• Nhân tố cuối cùng ảnh hưởng đến tỷ suất nợ là tỷ suất nợ trên VCP . Đây

là chỉ tiêu cho biết tỷ lệ giữa nợ vay và vốn sở hữu của công ty. Theo kết quả phân tích hồi quy, chỉ tiêu này có quan hệ thuận chiều với tỷ suất nợ. Điều này có nghĩa là các cơng ty có tỷ suất nợ trên VCP cao thì tỷ suất nợ cũng cao. Vậy

kết luận cuối cùng là tỷ suất nợ trên VCP có quan hệ thuận chiều với tỷ suất nợ

Nhận xét: từ bài học kinh nghiệm rút ra ở các công ty sản xuất công nghiệp lớn của Mỹ và việc phân tích thực trạng CTTC cho thấy các CTNY ngành SXCN cần phải tái CTTC để gia tăng tối đa giá trị cơng ty. Bởi vì, trong

cơng nghiệp ít chịu biến động của thu nhập quốc gia trong khi các cơng ty Mỹ ln duy trì tỷ lệ nợ cao và tăng dần kể cả nợ dài hạn và nợ ngắn hạn thì các cơng ty CTNY ngành SXCN Việt Nam vớiù thêm ưu điểm tỷ lệ thanh tốn tốt, hoạt động hiệu quả cao lại duy trì tỷ lệ nợ thấp và giảm dần. Điều này chắc chắn ảnh hưởng không tốt đến giá trị công ty. Do đó, để gia tăng giá trị cho cơng ty các CTNY ngành SXCN cần tái CTTC và cần dựa vào các nhân tố tác động đến CTTC để đưa ra chính sách phù hợp cho cơng ty mình hoặc gia tăng hoặc giảm tỷ suất nợ để gia tăng giá trị cơng ty

*TĨM LƯỢC CHƯƠNG 2

Chương 2 áp dụng các chỉ tiêu phản ánh CTTC và mơ hình các nhân tố ảnh hưởng đến CTTC, mơ hình quan hệ giữa CTTC với giá trị cơng ty đã được trình bày trong chương 1, đã nghiên cứu và tìm ra được:

Đặc điểm CTTC của các CTNY ngành SXCN : tỷ suất nợ trung bình 37% và phần lớn sử dụng nợ vay ngắn hạn. Mô hình quan hệ giữa CTTC với giá trị cơng ty : giữa CTTC và giá trị cơng ty có quan hệ chưa tốt. Kết quả này cho thấy các công ty cần tiến hành tái cấu trúc cho phù hợp hơn.

Xác định được mơ hình hồi quy tuyến tính bội về tỷ suất nợ, qua mơ hình cho biết: các nhân tố thực sự có ảnh hưởng đến tỷ suất nợ của các CTNY ngành SXCN bao gồm: khả năng thanh toán (-), khả năng sinh lời (-), khả năng hoạt động (+) và tỷ suất nợ trên VCP (+). Từ bài học kinh nghiệm của các công ty SXCN lớn của Mỹ và kết quả nghiên cứu cho thấy, vấn đề đặt ra cần tái CTTC cho công ty theo hướng phù hợp hơn để góp phần làm gia tăng giá trị cho công ty. Vấn đề này sẽ được giải quyết trong chương 3

76

CHƯƠNG 3

ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH VÀ GIẢI PHÁP HỖ TRỢ

TÁI CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CHO CÁC CƠNG TY NIÊM YẾT NGÀNH SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP

3.1 ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH TÁI CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CHO CÁC CƠNG TY NIÊM YẾT NGÀNH SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP

3.1.1 Mối quan hệ giữa cấu trúc tài chính và giá trị cơng ty của các cơng ty niêm yết ngành sản xuất công nghiệp niêm yết ngành sản xuất cơng nghiệp

Như đã trình bày ở chương 1 mục 1.4.1, giá trị cơng ty tăng lên hay giảm xuống phụ thuộc vào hiệu quả sử dụng VCP (ROE). Trong phần này, luận văn ứng dụng mơ hình mối quan hệ giữa CTTC và giá trị cơng ty đã được trình bày để phân tích sự tác động của CTTC đến giá trị công ty của các CTNY ngành SXCN giai đoạn 2005-2008 như sau:

Trường hợp 1: các cơng ty hoạt động có ROA > r

Mối quan hệ giữa việc sử dụng nợ (thể hiện qua D/A) và giá trị công ty (thể hiện qua ROE) của các công ty trong trường hợp này được thể hiện qua hình 2.11 như sau: 15,41% 19,13% 22,20% 27,64% 29,11% 48,33% 54,70% 34,12% 29,42% 38,94% 23,63% 16,38% 51,65% 19,14% 29,60% 21,01% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% Tỷ suất nợ 15,41% 0,1638 19,13% 22,20% 27,64% 29,11% 48,33% 54,70% ROE 51,65% 0,2101 29,60% 19,14% 34,12% 29,42% 38,94% 23,63% BMC DMC BMP DCT IMP VNM DHG PAC

Qua hình 3.1 cho thấy, các cơng ty trên đều có ROE dương rất cao với mức độ sử dụng nợ ở mức trung bình thấp. Đây là những công ty đã phát huy rất tốt hiệu ứng tích cực của địn bẩy tài chính, góp phần làm gia tăng giá trị cho công ty. Tuy nhiên, các cơng ty này cịn có thể gia tăng giá trị công ty hơn nữa bằng cách gia tăng nợ bởi vì đa số tỷ suất nợ vẫn cịn thấp trong khi hiệu quả hoạt động kinh doanh rất tốt. Do đó, các cơng ty này nên tái cấu trúc tài trính theo hướng gia tăng nợ giao động quanh 45%

Trường hợp này thuộc về các công ty như công ty BMC, công ty DM,C công ty BMP, công ty DCT, công ty IMP, công ty VNM, cơng ty DHG, cơng ty PAC…

Trường hợp 2: các cơng ty hoạt động có r*D/A < ROA < r

Mối quan hệ giữa việc sử dụng nợ (thể hiện qua D/A) và giá trị công ty (thể hiện qua ROE) của các công ty trong trường hợp này được thể hiện qua hình 2.12 như sau: 51,15% 60,18% 73,50% 75,68% 16,07% 55,19% 10,03% 19,51% 8,92% 14,45% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% Tỷ suất nợ 0,5115 0,5519 0,6018 0,7350 0,7568 ROE 0,1003 0,1445 0,0892 0,1951 0,1607 VPK BHS LGC MCV TTC

78

Qua hình 2.12 cho thấy , các công ty thuộc trường hợp này sử dụng nợ rất cao, đều trên 50%, ROE có dương nhưng tỷ lệ khơng cao như trường hợp 1. Các công ty ở trường hợp này cũng đã phát huy được hiệu ứng tích cực của địn bẩy tài chính, góp phần gia tăng giá trị cơng ty. Song do sử dụng nợ quá lớn nên các công ty chứa đựng nhiều rủi ro. Do đó, cơng ty cần tái cấu trúc vốn theo hướng cân đối giữa nợ và ROE để giảm bớt rủi ro khi kinh doanh gặp khó khăn. Trường hợp này thuộc vế các công ty như công ty VPK, công ty BHS, công ty LGC, công ty MCV và công ty TTC

Trường hợp 3: các cơng ty hoạt động có ROA < r

Trường hợp này chỉ có một công ty là công ty TYA ( ROE = -0,0316 < 0 ) nên luận văn không xét.

Như vậy, 27 CTNY ngành SXCN có chính sách sử dụng nợ khác nhau, đồng thời với đặc điểm và kết quả hoạt động khác nhau thì tác động của hiệu ứng địn bẩy tài chính đã tác động rất lớn đến việc gia tăng giá trị VCP hay giá trị công ty. Điều này cho thấy, vấn đề lựa chọn một tỷ suất nợ hợp lý là rất quan trọng đến sự phát triển của công ty.

3.1.2 Đề xuất mơ hình tái cấu trúc tài chính các cơng ty niêm yết ngành sản xuất công nghiệp xuất công nghiệp

3.1.2.1 Mơ hình 1: tái cấu trúc tài chính theo hướng tăng tỷ suất nợ

Mơ hình này áp dụng cho các cơng ty có ROA > r .Theo kết quả nghiên cứu chương 2 cho thấy có khoảng 75% cơng ty thuộc nhóm này. Đây là những cơng ty hoạt động có hiệu quả kinh doanh cao, khả năng cạnh tranh mạnh, thị phần lớn…Các công ty này hiện có tỷ suất nợ trung bình trong khoảng 30%. Với tỷ suất nợ này trong điều kiện kinh doanh hiệu quả cao, các cơng ty vẫn có thể phát huy hơn nữa hiệu ứng tích cực của địn bẩy tài chính với một tỷ suất nợ cao hơn

3.2.1.2 Mơ hình 2: tái cấu trúc tài chính theo hướng giảm tỷ suất nợ

doanh bình thường, sản phẩm có chỗ đứng trên thị trường... Tuy nhiên, các cơng ty ở nhóm này duy trì một tỷ suất nợ cao và rất cao, trong đó chủ yếu là các khoản vay ngắn hạn. Một CTTC như vậy sẽ gặp rủi ro cao khi hoạt động kinh doanh xấu đi và điều đó sẽ làm giảm giá trị cơng ty.

Để giải quyết tình trạng trên, các cơng ty thuộc nhóm này nên sử dụng một CTTC thỏa mãn điều kiện D/A < ROA/r. Theo đề xuất của tác giả các công ty nên giảm tỷ lệ nợ xuống. VơÙi CTTC này một mặt giúp công ty cải thiện hiệu quả sử dụng VCP, mặt khác giảm bớt rủi ro khi hoạt động kinh doanh gặp khó khăn.

3.2 CÁC GIẢI PHÁP HỔ TRỢ CHO VIỆC TÁI CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA CÁC CƠNG TY NIÊM YẾT NGÀNH SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP CỦA CÁC CƠNG TY NIÊM YẾT NGÀNH SẢN XUẤT CƠNG NGHIỆP 3.2..1 Về phía bản thân các cơng ty

Để thực thi các mơ hình tái CTTC nhằm hướng đến mục tiêu góp phần gia tăng giá trị cơng ty đã được trình bày ở phần trên, các cơng ty thuộc các nhóm cần có một số biện pháp hổ trợ cần thiết.

• Đối với mơ hình 1: các cơng ty thuộc nhóm cần tiếp tục tài trợ cho chiến lược

phát triển bằng nguồn vay nợ trung và dài hạn

Vì đang trong giai đoạn tăng trưởng, các cơng ty có nhu cầu về vốn rất lớn. Một trong những mục mà các cơng ty nhóm này cần đầu tư là khơng ngừng hiện đại hóa cơng nghệ sản xuất để tăng tính cạnh tranh, vươn mạnh ra thị trường thế giới. Ngoài việc sử dụng lợi nhuận giữ lại hiện có, các cơng ty nhóm này có thể sử dụng nguồn vay nợ trung, dài hạn từ bên ngoài để tài trợ cho hoạt động này. Trong điều kiện hoạt động với hiệu quả cao, việc sử dụng nợ sẽ giúp công ty gia tăng giá trị từ lợi ích tấm chắn thuế. Ngồi ra, đây là nguồn vốn ổn định, thời gian trả nợ lâu, cơng ty có đủ điều kiện thuận lợi để vay nợ (tài sản hữu hình có giá trị cao, bền vững). Do đó, các cơng ty cần phát huy để tài trợ cho chiến lược phát triển cơng nghệ dài hạn của mình. Để thực hiện việc tài trợ này, các cơng ty có thể sử dụng nợ từ việc phát hành trái phiếu, từ tín dụng thuê mua và tín dụng dài hạn ngân hàng thương mại

80

- Đối với việc phát hành trái phiếu: Luật Doanh nghiệp 2005 quy định các

CTCP cĩ quyền phát hành trái phiếu, trái phiếu chuyển đổi và các loại trái phiếu khác theo quy định của pháp luật và điều lệ của công ty. Đồng thời cũng quy định các trường hợp CTCP không được phát hành trái phiếu, cụ thể: khi CTCP khơng thanh tốn đủ cả gốc và lãi của trái phiếu đã phát hành, khơng thanh tốn hoặc thanh tốn không đủ các khoản nợ đến hạn trong ba năm liên tiếp trước đó, tỷ suất lợi nhuận bình quân sau thuế của ba năm liên tiếp trước đó khơng cao hơn mức lãi suất dự kiến trả cho trái phiếu định phát hành. Tuy nhiên, các quy định này không hạn chế khi CTCP phát hành trái phiếu cho các chủ nợ là các tổ chức tài chính được lựa chọn.

Tuy nhiên, để cĩ thể huy động được nguồn vốn này công ty phải xây dựng

được chiến lược và phương án kinh doanh hiệu quả, có tài chính cơng khai minh bạch, quan tâm đến việc đảm bảo an toàn cho nhà đầu tư và đặc biệt cần xây dựng lãi suất trái phiếu đáp ứng dược kỳ vọng của nhà đầu tư, cụ thể là lãi suất thực dương trong mối tương quan với tỷ suất sinh lợi của dự án.

Với đặc điểm của trái phiếu là thời gian huy động dài, cơng ty có thể quyết định sử dụng cho những quyết định đầu tư mang tính chiến lược. Mặt khác, với đặc điểm của trái phiếu là có thể phát hành dưới dạng trái phiếu chuyển đổi, với việc xây dựng lãi suất trái phiếu hấp dẫn là cơ sở để các công ty tái CTTC một cách chủ động, hướng đến CTTC tối ưu nhằm gia tăng giá trị cho công ty.

- Đối với tín dụng thuê mua tài chính : theo chuẩn mực kế tốn hiện hành

th tài chính là th tài sản mà bên cho thuê chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu tài sản cho bên đi thuê. Theo đó, đặc trưng của thuê tài chính là bên cho thuê chuyển giao quyền sở hữu cho bên đi thuê khi hết hạn hợp đồng; tại thời điểm khởi đầu thuê, bên đi thuê có quyền lựa chọn mua lại tài sản với mức giá thấp hơn giá trị hợp lý vào cuối thời hạn thuê; thời hạn thuê tối thiểu chiếm phần lớn thời gian sử dụng tài sản; tại thời điểm khởi đầu thuê hiện giá của khoản tiền thuê tương đương giá trị hợp lý của tài sản và tài sản thuê thuộc loại chuyên dùng mà chỉ có bên đi thuê có khả năng sử dụng. Khoản thanh tốn tiền th phải được theo dõi thành chi phí tài chính và khoản

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tái cấu trúc tài chính cho các công ty niêm yết ngành sản xuất công nghiệp ở việt nam (Trang 79 - 130)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)