:Tỷ trọng xuất khẩu của ngành SXCN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tái cấu trúc tài chính cho các công ty niêm yết ngành sản xuất công nghiệp ở việt nam (Trang 42)

Ngành SXCN là ngành có giá trị GDP chiếm tỷ trọng lớn trong GDP của cả nước

Tổng giá trị sản phẩm năm 2007 theo giá thực tế của ngành SXCN chiếm trong tổng GDP cả nước là 38,9%. Đây là ngành có xu hướng chiếm tỷ trọng trong GDP tăng dần. Điều này được thể hiện qua hình 2.3 như sau

36,20% 37,80% 38,90% 35,60% -10% 10% 30% 50% 2004 2005 2006 2007 (Nguồn: Tổng cục thống kê) Hình 2.3 :Tỷ trọng GDP ngành SXCN so với GDP cả nước

Ngành SXCN cịn là ngành có ý nghĩa trong việc giải quyết việc làm,

nâng cao thu nhập cho người lao động

Theo số liệu thống kê của Tổng cục thống kê, số lượng lao động làm việc trong ngành SXCN ln có xu hướng tăng. Cụ thể tỷ trọng lao động của ngành so với lao động cả nước được thể hiện qua hình 2.4 sau:

13,41% 13,90% 14,40% 12,40% 0% 10% 20% 30% 2004 2005 2006 2007 (Nguồn: Tổng cục thống kê)

38

2.2 KHÁI QT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÁC CƠNG TY

NIÊM YẾT NGÀNH SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP GIAI ĐOẠN 2005-2008

Có 27 cơng ty được lựa chọn đại điện cho 43 CTNY ngành SXCN. Tình hình tài chính của các CTNY ngành SXCN được nghiên cứu trong luận văn này được thể hiện qua các chỉ tiêu sau : khả năng thanh tốn, quy mơ vốn, khả năng sinh lời và khả năng hoạt động. Các chỉ tiêu này được trình bày cụ thể ở các mục sau đây.

2.2.1 Khả năng thanh tốn của các cơng ty niêm yết ngành sản xuất công nghiệp

Để khái quát về khả năng thanh tốn của các cơng ty , luận văn sử dụng hai chỉ tiêu : khả năng thanh toán hiện hành và khả năng thanh toán nợ ngắn hạn. Xu hướng khả năng thanh toán của các CTNY ngành SXCN giai đoạn 2005-2008 được thể hiện qua hình sau đây :

2,25 2,55 3,83 4,35 3,01 2,73 1,79 1,55 1,00 2,00 3,00 4,00 5,00

Khả năng thanh tốn hiện hành 2,25 2,55 3,83 4,35 Khả năng thanh tốn ngắn hạn 1,55 1,79 2,73 3,01

2005 2006 2007 2008

(Nguồn : xử lý bằng Excel số liệu trên BCTC của 27 CTNY ngành SXCN )

Hình 2.5 : Tỷ suất khả năng thanh toán của các CTNY ngành SXCN giai đoạn 2005-2008 giai đoạn 2005-2008

Qua hình cho thấy : nếu xét về bình quân ngành từng năm thì các CTNY ngành SXCN có tỷ suất khả năng thanh tốn hiện hành lớn hơn 2,0 ; tỷ suất khả năng thanh toán nợ ngắn hạn lớn hơn 1,0 và xu hướng tăng dần. Điều này chứng

này khá cao. Điều này có thể lý giải là do các cơng ty có tăng quy mơ vốn nhưng khơng tăng nợ thậm chí một số cơng ty cịn giảm nợ nên khả năng thanh toán được nâng lên

Trong giai đoạn 2005-2008, khả năng thanh tốn hiện hành trung bình là 3,25 lần và khả năng thanh toán nợ ngắn hạn là 2,27 lần. Nếu so sánh tỷ suất khả năng thanh toán của các CTNY ngành SXCN với mức trung bình ngành này, ta có bảng thống kê sau đây:

Bảng 2.1 : So sánh tỷ suất khả năng thanh toán hiện hành các CTNY ngành SXCN so với trung bình ngành giai đoạn 2005 – 2008 SXCN so với trung bình ngành giai đoạn 2005 – 2008

Tỷ suất khả năng thanh tốn hiện hành Số cơng ty Tỷ trọng (%)

Lớn hơn trung bình ngành 11 40,74%

Nhỏ hơn trung bình ngành 16 59,26%

Tổng số 27 100%

(Nguồn: xử lý bằng EXCEL số liệu trên BCTC của 27 CTNY ngành SXCN)

Bảng 2.2 : So sánh tỷ suất khả năng thanh toán nợ ngắn hạn các CTNY ngành SXCN so với trung bình ngành giai đoạn 2005 – 2008 ngành SXCN so với trung bình ngành giai đoạn 2005 – 2008

(Nguồn: xử lý bằng EXCEL số liệu trên BCTC của 27 CTNY ngành SXCN)

Qua bảng cho thấy: về khả năng thanh toán hiện hành có 11 cơng ty, chiếm 40,74% trong tổng số 27 cơng ty có tỷ suất khả năng thanh tốn hiện hành lớn hơn trung bình ngành và 16 cơng ty chiếm 59,26% có tỷ suất khả năng thanh tốn hiện hành nhỏ hơn trung bình ngành.

Tỷ suất khả năng thanh toán nợ ngắn hạn Số cơng ty Tỷ trọng (%)

Lớn hơn trung bình ngành 10 37,04%

Nhỏ hơn trung bình ngành 17 62,96%

40

Về khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn có 10 cơng ty, chiếm 37,04% trong tổng số 27 cơng ty có tỷ suất khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn lớn hơn trung bình ngành và 17 cơng ty chiếm 62,96% có tỷ suất khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn nhỏ hơn trung bình ngành.

2.2.2 Quy mô của các công ty niêm yết ngành sản xuất công nghiệp

Để khái quát quy mô của các công ty, luận văn sử dụng hai chỉ tiêu: tổng tài sản bình quân (triệu đồng) và VCP bình qn (triệu đồng). Quy mơ vốn của các CTNY ngành SXCN giai đoạn 2005-2008 được thể hiện qua hình sau đây:

476.238 217.259 565.864 285.353 856.700 511.077 1.177.291 703.251 0 200.000 400.000 600.000 800.000 1.000.000 1.200.000 Tổng tài sản bình quân 476.238 565.864 856.700 1.177.291 VCSH bình quân 217.259 285.353 511.077 703.251 2005 2006 2007 2008

(Nguồn : xử lý bằng Excel số liệu trên BCTC của 27 CTNY ngành SXCN )

Hình 2.6 : Quy mơ của các CTNY ngành SXCN giai đoạn 2005-2008

Qua hình ta thấy: xét theo mức trung bình hàng năm thì tổng tài sản bình

quân của các CTNY ngành SXCN trên 450 tỷ và tăng dần qua các năm. VCP bình quân cũng trên 200 tỷ và tăng dần đều. Điều này có thể lý giải là do nhu cầu mở rộng hoạt độâng kinh doanh cũng như việc niêm yết cổ phiếu trên sàn giao dịch chứng khoán đã tạo điều kiện thuận lợi cho các công ty tăng nguồn vốn.

Trong giai đoạn 2005-2008, tổng tài sản bình quân trung bình là 769.023 triệu và VCP bình quân trung bình là 429.235 triệu. Nếu so sánh quy mô vốn của các CTNY ngành SXCN với mức trung bình ngành này, ta có bảng thống kê sau

Bảng 2.3 : So sánh tổng tài sản bình quân các CTNY ngành SXCN so với trung bình ngành giai đoạn 2005 – 2008 trung bình ngành giai đoạn 2005 – 2008

(Nguồn: xử lý bằng EXCEL số liệu trên BCTC của 27 CTNY ngành SXCN)

Bảng 2.4 : So sánh VCP bình quân các CTNY ngành SXCN so với trung bình ngành giai đoạn 2005 – 2008 ngành giai đoạn 2005 – 2008

(Nguồn: xử lý bằng EXCEL số liệu trên BCTC của 27 CTNY ngành SXCN)

Qua bảng cho thấy: về tổng tài sản bình qn có 7 cơng ty, chiếm 25,93% trong tổng số 27 cơng ty có tổng tài sản bình qn lớn hơn trung bình ngành và 20 cơng ty chiếm 74,07% có tổng tài sản bình quân nhỏ hơn trung bình ngành. Về VCP bình qn có 5 cơng ty, chiếm 18,52%trong tổng số 27 cơng ty có VCP bình qn lớn hơn trung bình ngành và 22 cơng ty chiếm 81,48%có VCP bình qn nhỏ hơn trung bình ngành.

2.2.3 Khả năng sinh lời của các công ty niêm yết ngành sản xuất công nghiệp

Tổng tài sản bình qn Số cơng ty Tỷ trọng (%)

Lớn hơn trung bình ngành 7 25,93% Nhỏ hơn trung bình ngành 20 74,07% Tổng số 27 100% VCP bình quân Số cơng ty Tỷ trọng (%) Lớn hơn trung bình ngành 5 18,52% Nhỏ hơn trung bình ngành 22 81,48% Tổng số 27 100%

42

Để đánh giá khái quát về khả năng sinh lợi của các công ty, luận văn sử dụng hai chỉ tiêu: khả năng sinh lời của tài sản (ROA) và khả năng sinh lời của VCP (ROE). Xu hướng khả năng sinh lời của các CTNY ngành SXCN giai đoạn 2005-2008 được thể hiện qua hình sau đây:

0,20 0,10 0,15 0,15 0,13 0,22 0,13 0,23 0,00 0,05 0,10 0,15 0,20 0,25

Khả năng sinh lời tài sản (ROA) 0,13 0,15 0,15 0,10

Khả năng sinh lời VCSH (ROE) 0,22 0,23 0,20 0,13

2005 2006 2007 2008

(Nguồn: xử lý bằng EXCEL số liệu trên BCTC của 27 CTNY ngành SXCN)

Hình 2.7 : Khả năng sinh lời của các CTNY ngành SXCN giai đoạn 2005-2008

Qua hình cho thấy : nếu xét về bình quân ngành từng năm thì các CTNY ngành SXCN có : khả năng sinh lời của tài sản và khả năng sinh lời của VCP giảm dần, và giảm mạnh trong năm 2007- 2008. Điều này có thể được lý giải bằng cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu mà các công ty Việt Nam không thể tránh khỏi (trong đó có các CTNY ngành SXCN ) đã ít nhiều ảnh hưởng đến tăng trưởng của các cơng ty. Suy thối kinh tế làm thu nhập quốc dân giảm, dẫn đến thu nhập đầu người giảm, dẫn đến cầu giảm, đã làm giảm doanh số của các công ty

Trong giai đoạn 2005-2008, khả năng sinh lời tài sản trung bình là 0,13 và khả năng sinh lời VCP trung bình là 0,19. Nếu so sánh khả năng sinh lời của các CTNY ngành SXCN với mức trung bình ngành này, ta có bảng thống kê sau đây:

Bảng 2.5 : So sánh tỷ suất lợi nhuận trên tài sản (ROA) các CTNY ngành SXCN so với trung bình ngành giai đoạn 2005 – 2008 SXCN so với trung bình ngành giai đoạn 2005 – 2008

(Nguồn: xử lý bằng EXCEL số liệu trên BCTC của 27 CTNY ngành SXCN)

Nhỏ hơn trung bình ngành 16 59,26%

44

Bảng 2.6 : So sánh tỷ suất lợi nhuận trên VCP (ROE) các CTNY ngành SXCN so với trung bình ngành giai đoạn 2005 – 2008 SXCN so với trung bình ngành giai đoạn 2005 – 2008

(Nguồn: xử lý bằng EXCEL số liệu trên BCTC của 27 CTNY ngành SXCN)

Qua bảng cho thấy: về khả năng sinh lời tài sản có 11 cơng ty, chiếm 40,74% trong tổng số 27 cơng ty có khả năng sinh lời tài sản lớn hơn trung bình ngành và 16 cơng ty chiếm 59,26% có khả năng sinh lời tài sản nhỏ hơn trung bình ngành. Về khả năng sinh lời VCP có 17 cơng ty, chiếm 37,04% trong tổng số 27 cơng ty có khả năng sinh lời VCP lớn hơn trung bình ngành và 17 cơng ty 62,96% chiếm có khả năng sinh lời VCP nhỏ hơn trung bình ngành.

2.3.4 Khả năng hoạt động của các công ty niêm yết ngành sản xuất công nghiệp

Để đánh giá khả năng hoạt động của công ty, luận văn sử dụng chỉ tiêu : vòng quay tổng tài sản. Xu hướng vòng quay tổng tài sản của các CTNY ngành SXCN giai đoạn 2005-2008 được thể hiện qua hình sau đây:

1,37 1,44 1,23 1,32 1,10 1,20 1,30 1,40 1,50 Vịng quay tổng tài sản 1,37 1,44 1,32 1,23 2005 2006 2007 2008

(Nguồn: xử lý bằng EXCEL số liệu trên BCTC của 27 CTNY ngành SXCN)

Hình 2.8 : Khả năng hoạt động của các CTNY ngành SXCN giai đoạn

ROE Số cơng ty Tỷ trọng (%)

Lớn hơn trung bình ngành 10 37,04%

Nhỏ hơn trung bình ngành 17 62,96%

Qua hình cho thấy: nếu xét trung bình ngành hàng năm thì vịng quay tổng tài sản giảm dần và giảm mạnh trong năm 2007-2008. Điều này cũng được lý giải bằng cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2008, doanh số biến động giảm làm giảm vịng quay tổng tài sản của các cơng ty

Trong giai đoạn 2005-2008, vịng quay tổng tài sản bình quân là 1,34. Nếu so sánh của vòng quay tổng tài sản các CTNY ngành SXCN với mức trung bình ngành này, ta có bảng thống kê sau đây:

Bảng 2.7 : So sánh vòng quay tổng tài sản các CTNY ngành SXCN so với trung bình ngành giai đoạn 2005 – 2008 trung bình ngành giai đoạn 2005 – 2008

(Nguồn: xử lý bằng EXCEL số liệu trên BCTC của 27 CTNY ngành SXCN)

Qua bảng cho thấy: có 12 cơng ty, chiếm 44,44% trong tổng số 27 cơng ty có vịng quay tổng tài sản lớn hơn trung bình ngành và 15 cơng ty chiếm 55,56% có vịng quay tổng tài sản nhỏ hơn trung bình ngành.

2.3 THỰC TRẠNG VỀ CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA CÁC CƠNG TY NIÊM YẾT CÁC NGÀNH SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP TRONG GIAI ĐOẠN NIÊM YẾT CÁC NGÀNH SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP TRONG GIAI ĐOẠN 2005-2008

Để phân tích thực trạng về CTTC của CTNY ngành SXCN Việt Nam, luận văn sử dụng giá trị sổ sách. Số liệu dựa trên báo cáo tài chính của 27 CTNY ngành SXCN trên tổng số 43 CTNY ngành SXCN từ năm 2005 đến năm 2008 được thu thập điều tra từ các kênh thông tin đại chúng là website của Sở giao dịch chứng khốn, website của các cơng ty, tạp chí chứng khốn... Việc lựa chọn 27 cơng ty này là vì luận văn tập trung nghiên cứu chủ yếu các công ty trong ngành sản xuất, quy mô lớn và cơng khai minh bạch thơng tin tài chính trên thị trường.

Vịng quay tổng tài sản Số công ty Tỷ trọng (%)

Lớn hơn trung bình ngành 12 44,44%

Nhỏ hơn trung bình ngành 15 55,56%

46

Từ những cơ sở lý luận về CTTC được trình bày trong chương 1, luận văn tập trung phân tích thực trạng CTTC của các CTNY ngành SXCN. Để phân tích CTTC các CTNY ngành SXCN như đã nêu ở chương 1 cần sử dụng các chỉ tiêu cấu trúc nguồn vốn cơng ty.

Như đã trình bày trong chương 1, cấu trúc nguồn vốn phản ánh cơ cấu tỷ lệ các loại nguồn vốn hình thành nên vốn hoạt động của cơng ty. Nguồn vốn có hai bộ phận lớn là nguồn VCP và nguồn vốn nợ. Các chỉ tiêu phản ánh cấu trúc nguồn vốn bao gồm: tỷ suất nợ, trong đó có tỷ suất nợ ngắn hạn và tỷ suất nợ dài hạn; tỷ suất nợ trên VCP. Các chỉ tiêu này đối với các CTNY ngành SXCN được phân tích lần lượt dưới đây

2.3.1 Phân tích tỷ suất nợ của các cơng ty

Tỷ suất nợ cho biết trong tổng số nguồn vốn của cơng ty có bao nhiêu % nợ. Để tìm hiểu kỹ hơn về cấu trúc nguồn vốn của CTNY ngành SXCN, tỷø suất nợ còn được chi tiết theo nợ ngắn hạn và nợ dài hạn. Tỷ suất nợ của CTNY ngành SXCN trong giai đoạn 2005-2008 được thể hiện như sau:

53,27% 56,06% 36,94% 48,96% 40,20% 31,98% 29,27% 42,84% 7,67% 7,57% 8,76% 9,04% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% Tỷ suất nợ (D/A) 53,27% 48,96% 56,06% 36,94% Tỷ suất nợ ngắn hạn 42,84% 40,20% 31,98% 29,27% Tỷ suất nợ dài hạn 9,04% 8,76% 7,57% 7,67% 2005 2006 2007 2008

(Nguồn: xử lý bằng EXCEL số liệu trên BCTC của 27 CTNY ngành SXCN)

Qua hình cho thấy: nếu xét trung bình ngành hàng năm thì tỷ suất nợ giảm dần và giảm mạnh trong năm 2008. Phần lớn các công ty sử dụng chủ yếu là nợ ngắn hạn nên khi giảm nợ cũng tập trung giảm nợ ngắn hạn. Nợ dài hạn được duy trì ở mức khá ổn định. Trong giai đoạn 2005-2008, tỷø suất nợ trung bình là 44,68%, tỷø suất nợ ngắn hạn trung bình là 36,07% và tỷø suất nợ dài hạn trung bình là 8,26%. Nếu so sánh tỷø suất nợ các CTNY ngành SXCN với mức trung bình ngành này, ta có bảng thống kê sau đây:

Bảng 2.8 : So sánh tỷ suất nợ các CTNY ngành SXCN so với trung bình ngành giai đoạn 2005 – 2008 ngành giai đoạn 2005 – 2008

(Nguồn: xử lý bằng EXCEL số liệu trên BCTC của 27 CTNY ngành SXCN)

Qua bảng và phụ lục cho thấy: có 13 cơng ty, chiếm 48,15% trong tổng số 27 cơng ty có tỷ suất nợ lớn hơn trung bình ngành. Các cơng ty thuộc loại này bao gồm: công ty BHS (55,19%), công ty DHG (48,33%), công ty HMC (63,25%), công ty LGC (60,18%), công ty MCV (73,50%), công ty PAC (54,70%), công ty PVD (58,24%) công ty RAL (60,05%), công ty TTC (75,68%), công ty TYA (69,17%), công ty VID (52,20%), công ty VIS (82,79%) và công ty VPK (51,15%)

Có 14 cơng ty, chiếm 51,85% trong tổng số 27 cơng ty có tỷ suất nợ nhỏ hơn trung bình ngành. Các cơng ty thuộc loại này bao gồm: công ty BBC (38,78%), công ty BMC (15,41%), công ty BMP (19,13%), công ty DCT (22,20%), công ty DMC (34,12%), công ty DTT (13,60%), công ty HAP (41,31%), công ty IMP (27,64%), công ty KDC (30,41%), công ty LBM (42,47%), công ty REE (26,65%), công ty SAM (36,76%), công ty SCD (24,36%) và công ty VNM (29,11%)

Tỷ suất nợ Số công ty Tỷ trọng (%)

Lớn hơn trung bình ngành 13 48,15%

Nhỏ hơn trung bình ngành 14 51,85%

48

2.3.2 Phân tích tỷ suất nợ trên vốn cổ phần của các công ty

Tỷ suất nợ trên vốn cổ phần (D/E) phản ánh mức độ tự chủ cũng như mức độ rủi ro của cơng ty về mặt tài chính. Tỷ suất này của các CTNY ngành SXCN giai đoạn 2005-2008 được thể hiện qua hình sau đây:

1,49 1,06 0,95 1,76 0,00 0,50 1,00 1,50 2,00 2,50 3,00

Tỷ suất nợ trên VCSH (D/E) 1,76 1,49 1,06 0,95

2005 2006 2007 2009

(Nguồn: xử lý bằng EXCEL số liệu trên BCTC của 27 CTNY ngành SXCN)

Hình 2.10 : Tỷ suất nợ trên VCP (D/E) của các CTNY ngành SXCN giai đoạn 2005-2008 giai đoạn 2005-2008

Qua hình cho thấy: nếu xét trung bình ngành hàng năm thì tỷø suất nợ trên VCP giảm dần qua các năm. Trong giai đoạn 2005-2008, tỷø suất nợ trên VCP trung bình là 1,31. Nghĩa là 1,31 đồng vốn vay nợ được đảm bảo bởi 1 đồng VCP. Nếu so sánh tỷø suất nợ các CTNY ngành SXCN với mức trung bình ngành này, ta có bảng thống kê sau đây:

Bảng 2.9 : So sánh tỷ suất nợ trên VCP (D/E) các CTNY ngành SXCN so với trung bình ngành giai đoạn 2005 – 2008 trung bình ngành giai đoạn 2005 – 2008

(Nguồn: xử lý bằng EXCEL số liệu trên BCTC của 27 CTNY ngành SXCN)

Qua bảng và phụ lục cho thấy: có 10 cơng ty, chiếm 37,04% trong tổng số 27 cơng ty có tỷ suất nợ trên VCP lớn hơn trung bình ngành và 17 cơng ty

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tái cấu trúc tài chính cho các công ty niêm yết ngành sản xuất công nghiệp ở việt nam (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)