Khả năng hoạt động

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tái cấu trúc tài chính cho các công ty niêm yết ngành sản xuất công nghiệp ở việt nam (Trang 50 - 52)

ROE Số công ty Tỷ trọng (%)

Lớn hơn trung bình ngành 10 37,04%

Nhỏ hơn trung bình ngành 17 62,96%

Qua hình cho thấy: nếu xét trung bình ngành hàng năm thì vịng quay tổng tài sản giảm dần và giảm mạnh trong năm 2007-2008. Điều này cũng được lý giải bằng cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2008, doanh số biến động giảm làm giảm vòng quay tổng tài sản của các công ty

Trong giai đoạn 2005-2008, vịng quay tổng tài sản bình qn là 1,34. Nếu so sánh của vịng quay tổng tài sản các CTNY ngành SXCN với mức trung bình ngành này, ta có bảng thống kê sau đây:

Bảng 2.7 : So sánh vòng quay tổng tài sản các CTNY ngành SXCN so với trung bình ngành giai đoạn 2005 – 2008 trung bình ngành giai đoạn 2005 – 2008

(Nguồn: xử lý bằng EXCEL số liệu trên BCTC của 27 CTNY ngành SXCN)

Qua bảng cho thấy: có 12 cơng ty, chiếm 44,44% trong tổng số 27 cơng ty có vịng quay tổng tài sản lớn hơn trung bình ngành và 15 cơng ty chiếm 55,56% có vịng quay tổng tài sản nhỏ hơn trung bình ngành.

2.3 THỰC TRẠNG VỀ CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA CÁC CƠNG TY NIÊM YẾT CÁC NGÀNH SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP TRONG GIAI ĐOẠN NIÊM YẾT CÁC NGÀNH SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP TRONG GIAI ĐOẠN 2005-2008

Để phân tích thực trạng về CTTC của CTNY ngành SXCN Việt Nam, luận văn sử dụng giá trị sổ sách. Số liệu dựa trên báo cáo tài chính của 27 CTNY ngành SXCN trên tổng số 43 CTNY ngành SXCN từ năm 2005 đến năm 2008 được thu thập điều tra từ các kênh thông tin đại chúng là website của Sở giao dịch chứng khốn, website của các cơng ty, tạp chí chứng khốn... Việc lựa chọn 27 cơng ty này là vì luận văn tập trung nghiên cứu chủ yếu các công ty trong ngành sản xuất, quy mô lớn và cơng khai minh bạch thơng tin tài chính trên thị trường.

Vịng quay tổng tài sản Số công ty Tỷ trọng (%)

Lớn hơn trung bình ngành 12 44,44%

Nhỏ hơn trung bình ngành 15 55,56%

46

Từ những cơ sở lý luận về CTTC được trình bày trong chương 1, luận văn tập trung phân tích thực trạng CTTC của các CTNY ngành SXCN. Để phân tích CTTC các CTNY ngành SXCN như đã nêu ở chương 1 cần sử dụng các chỉ tiêu cấu trúc nguồn vốn cơng ty.

Như đã trình bày trong chương 1, cấu trúc nguồn vốn phản ánh cơ cấu tỷ lệ các loại nguồn vốn hình thành nên vốn hoạt động của cơng ty. Nguồn vốn có hai bộ phận lớn là nguồn VCP và nguồn vốn nợ. Các chỉ tiêu phản ánh cấu trúc nguồn vốn bao gồm: tỷ suất nợ, trong đó có tỷ suất nợ ngắn hạn và tỷ suất nợ dài hạn; tỷ suất nợ trên VCP. Các chỉ tiêu này đối với các CTNY ngành SXCN được phân tích lần lượt dưới đây

2.3.1 Phân tích tỷ suất nợ của các cơng ty

Tỷ suất nợ cho biết trong tổng số nguồn vốn của cơng ty có bao nhiêu % nợ. Để tìm hiểu kỹ hơn về cấu trúc nguồn vốn của CTNY ngành SXCN, tỷø suất nợ còn được chi tiết theo nợ ngắn hạn và nợ dài hạn. Tỷ suất nợ của CTNY ngành SXCN trong giai đoạn 2005-2008 được thể hiện như sau:

53,27% 56,06% 36,94% 48,96% 40,20% 31,98% 29,27% 42,84% 7,67% 7,57% 8,76% 9,04% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% Tỷ suất nợ (D/A) 53,27% 48,96% 56,06% 36,94% Tỷ suất nợ ngắn hạn 42,84% 40,20% 31,98% 29,27% Tỷ suất nợ dài hạn 9,04% 8,76% 7,57% 7,67% 2005 2006 2007 2008

(Nguồn: xử lý bằng EXCEL số liệu trên BCTC của 27 CTNY ngành SXCN)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tái cấu trúc tài chính cho các công ty niêm yết ngành sản xuất công nghiệp ở việt nam (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)