Về phía Nhà nước

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tái cấu trúc tài chính cho các công ty niêm yết ngành sản xuất công nghiệp ở việt nam (Trang 95 - 101)

3.2. .1 Về phía bản thân các cơng ty

3.2.2.2 Về phía Nhà nước

Nhà nước cần tập trung vào chính sách hổ trợ cho các cơng ty ở cả hai mơ hình như sau:

* Phát triển thị trường trái phiếu, thị trường tín dụng thuê mua và thị trường tín dụng ngân hàng để tạo điều kiện thuận lợi cho các công ty muốn huy động nguồn vốn nợ

- Để phát triển bền vững thị trường trái phiếu thì việc thành lập các tổ

chức định mức tín nhiệm (CRA) là điều kiện tiên quyết. Ở các nước phát triển đều đã có các CRA, ví dụ như ba tổ chức CRA quốc tế của Mỹ rất nổi tiếng là Moody’s, Standard and Poors và Fitch ratings. Ơû Việt Nam hiện nay hệ thống tài chính cịn đang trong giai đoạn phát triển, khn khổ pháp lý cịn chưa hồn thiện, quản trị công ty cịn yếu và nhất là bất cân xứng thơng tin là một tồn tại lớn thì vấn đề thiếu thơng tin là một thách thức lớn. Khi đó CRA sẽ cung cấp thơng tin rủi ro tín dụng và một xếp hạng tín nhiệm tốt sẽ giúp các cơng ty – nhà phát hành có được chiến lược huy động vốn với chi phí hợp lý. Theo đó, để các

90

cơng ty có thể sử dụng hiệu quả kênh tài chính này thì về phía Nhà nước cần sớm ban hành các văn bản pháp lý để tạo môi trường cho hoạt động của CRA; phải tạo khuôn khổ pháp lý đảm bảo các tổ chức này có tính độc lập, khách quan, đáng tin cậy và không thiên vị; phải xác định các tiêu chí để đánh giá định mức tín nhiệm ; kết quả xếp hạng phải được thực hiện bởi một đội ngủ chuyên gia thực sự giỏi, có năng lực, quy trình đánh giá phải khoa học, khách quan, chính xác, có như vậy thơng tin về định mức tín nhiệm mới thực sự trở thành mối quan tâm của nhà đầu tư và nhà phát hành. Về mơ hình tổ chức của CRA thì có thể có các mơ hình như CRA 100% vốn nước ngồi, CRA cổ phần hóa và CRA liên doanh. Tuy nhiên, hai mơ hình đầu khó triển khai trong thời điểm hiện nay, khi mà thị trường chứng khoán Việt nam chưa phát triển, chưa thật sự hấp dẫn và thu hút các nhà đầu tư nước ngồi; chất lượng thơng tin và các hành lang pháy lý về cơng bố thơng tin cịn hạn chế. Mơ hình thứ ba có lẽ triển khai được ở chỗ CRA tiên tiến trên thế giới và trong khu vực đã phát triển. Vấn đề là lựa chọn đối tác và đại diện liên doanh bên Việt Nam sao cho phù hợp nhất. Như vậy vai trị của Chính phủ trong việc xây dựng CRA có tính chất quyết định. Có lẽ phù hợp nhất để đại diện cho liên doanh phía Việt nam là Tổng cơng ty đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước (SCCI).

- Để phát triển thị trường tín dụng thuê mua, yêu cầu cấp bách là cần có

chính sách phát triển các cơng ty cho thuê tài chính theo cơ cấu sỡ hữu mới bên cạnh các công ty thuộc ngân hàng thương mại hiện nay để tăng tính cạnh tranh và đa dạng cho kênh tài chính này. Cịn đối với các cơng ty cho th tài chính cần chủ động mở rộng khả năng nắm bắt thông tin về nhu cầu của các cơng ty, song song đó là sự khai thác thông tin liên kết với các đối tác nước ngồi trong việc tìm hiểu các quy trình sản xuất, máy móc thiết bị phù hợp với các công ty Việt Nam hiện nay và từng bước tiến đến cung ứng những trang thiết bị hiện đại, quy trình sản xuất phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế.

- Để thị trường tín dụng thế chấp tiếp tục là là kênh dẫn vốn chính cho các

cơng ty thì yêu cầu đặt ra đối với các ngân hàng là việc xây dựng hệ thống tính điểm uy tín tín dụng của khách hàng. Cịn đối với Nhà nước là sớm sửa đổi và

bổ sung các văn bản pháp lý về Luật phá sản nhằm đảm bảo an toàn cho các ngân hàng trong việc sử lý các khoản nợ quá hạn để bảo toàn vốn

* Phát triển thị trường chứng khoán hơn nữa để tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các công ty trong việc huy động vốn

Ở đây, luận văn muốn nhấn mạnh đến yếu tố chất lượng thông tin, một yếu tố đóng vai trị quyết định trong việc thu hút nhà đầu tư, quyết định sự tồn tại và phát triển thị trường chứng khốn. Theo đó, để đảm bảo chất lượng thơng tin, tính cơng khai minh bạch của thông tin, Nhà nước cần:

+ Tất cả các công ty niêm yết phải xây dựng trang thông tin điện tử và công bố rộng rãi cho cổ đông biết. Những thông tin yêu cầu phải được công khai theo quy định của pháp luật, theo quy định của Đại hội cổ đông, Hội đồng quản trị phải được đưa lên trang thông tin điện tử đúng thời hạn và đầy đủ về nội dung.

+ Có chế tài đủ mức răn đe đối với hành vi: không thực hiện công bố đầy đủ các nội dung thông tin trong thời gian quy định, phát hành chứng khốn khơng tuân thủ các quy định về phát hành chứng khoán.

+ Trung tâm xử lý và cập nhật thơng tin của các sàn giao dịch chứng khốn, các cơng ty chứng khốn phải được đầu tư theo tiêu chuẩn quốc tế.

* Hoàn thiện hệ thống thuế sao cho đó là một trong những yếu tố giúp

các công ty xây dựng được CTTC tối ưu cho cơng ty mình.

Thật vậy, qua phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến CTTC của cơng ty thì nhân tố thuế TNDN khơng có tác động. Điều này cho thấy, các công ty hầu như không thấy được lợi ích từ chính sách thuế mà cụ thể là tấm chắn thuế của lãi vay để xây dựng CTTC tối ưu cho cơng ty.Vì vậy, chính sách thuế TNDN cần được sửa đổi theo hướng hòan thiện thuế suất và mơ hình quản lý thuế

+ Về thuế suất: do sự cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các quốc gia mà các nước trong khu vực và trên thế giới đã có lộ trình 5 năm giảm thuế suất thuế TNDN như Trung Quốc từ 33% xuống còn 25%, Philippines từ 35% xuống còn 30%, Singapore từ 20% xuống còn 19%...và đặc biệt đối với Việt Nam khi gia nhập WTO, sức ép cải cách chính sách thuế TNDN càng cấp thiết. Chính vì vậy

92

mà Việt nam cũng đã có những thay đổi cơ bản về chính sách thuế là giảm thuế suất thuế TNDN từ 28% xuống còn 25%. Tuy nhiên, để chính sách thuế đạt đến mục tiêu hiệu quả và cơng bằng cũng như góp phần gia tăng giá trị cho các cơng ty thì thuế suất chung hiện nay cần được sửa đổi thêm. Đó là, chính sách thuế không phải nhằm thu được số thuế cao mà phải tạo điều kiện cho cơng ty gia tăng tích lũy để tái đầu tư, từ đó thu nhập cơng ty gia tăng và số thuế thu được chắc chắn cao hơn. Và chính sách thuế phải nhắm đến các đối tượng nộp thuế theo khả năng, tạo sự công bằng trong nghĩa vụ thuế. Nghĩa là đối tượng có thu nhập chịu thuế cao sẽ phải chịu mức thuế cao hơn. Theo đó, nên chăng xây dựng biểu thuế suất thuế TNDN lũy tiến (như 15%, 18%, 20%, 25%) cho các nhóm cơng ty dựa theo số vốn bình qn và tỷ suất sinh lợi trên VCP bình quân

+ Về mơ hình quản lý thuế: cần tách bạch mơ hình quản lý thuế đối với

các cơng ty lớn và công ty vừa và nhỏ. Do tầm hoạt động của các CTNY ngành SXCN là lớn và đa dạng nên cần một đội ngủ cơng chức thuế trình độ, chun nghiệp, khả năng hiểu biết vế luật pháp quốc tế để xử lý nhanh chóng các tình huống vướng mắc trong hoạt động SXKD. Điều này, một mặt giúp cơ quan thuế phát hiện kịp thời các khuyết điểm để sửa đổi, bổ sung chính sách thuế. Mặt khác giúp các công ty giảm thiểu tối đa chi phí tn thủ cũng như việc các cơng ty thực hiện chế độ sổ sách công khai minh bạch, đúng quy định pháp luật là tiền đề vững chắc cho việc phát triển thị trường chứng khốn.

* Ngịai ra, Nhà nước cần phải tiếp tục đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng,

tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn bản pháp lyù theo hướng cởi mở và minh bạch

nhằm tạo mơi trường đầu tư kinh doanh thơng thống và hấp dẫn hơn với các nhà đầu tư , đồng thời tiếp tục nâng cao hơn nữa hiệu lực bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ để đảm bảo quyền lợi cho nhà đầu tư. Thật vậy, theo Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF), 2009, thì Việt Nam chỉ xếp thứ 126/13 trên thế giới về chỉ số bảo vệ nhà đầu tư – một chỉ số rất thấp trong các chỉ số về cải cách mơi trường đầu tư. Ngồi ra, WEF cũng xếp Chỉ số cạnh tranh toàn cầu 2009 của Việt Nam là 75/133 (tụt đi 5 bậc). Với vị trí này, tại khu vựa Đơng Nam Á, Việt Nam chỉ xếp trên Philipines (87) và Campuchia (110), còn thua tất cả các nước còn lại.

Ưùng dụng kết quả phân tích CTTC , mối quan hệ giữa CTTC với giá trị công ty, đặc biệt kết quả chạy mơ hình cácn nhân tố tác động đến CTTC ở chương 2 và trong chương 3 của luận văn đã đưa ra hai mơ hình tái CTTC cho hai nhóm cơng ty khác nhau. Ưùng với mỗi mơ hình, luận văn đề xuất các biện pháp thực thi đối với Nhà nước và chính bản thân cơng ty nhằm hổ trợ cho việc tái CTTC của các CTNY ngành SXCN hướng đến mục tiêu góp phần làm tăng giá trị của công ty

94

KẾT LUẬN

1. NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC CỦA LUẬN VĂN

Về mặt lý thuyết : quá trình nghiên cứu luận văn đã đạt được kết quả về

mặt lý thuyết sau đây:

- Thứ nhất, luận văn đã làm rõ khái niệm về CTTC với bản chất là quan hệ giữa nợ và VCP của công ty thể hiện qua tỷ suất nợ

-Thứ hai, luận văn đã tóm lượt các lý thuyết CTTC và cấu trúc vốn như mơ hình MM, lý thuyết CTTC tối ưu. Đây là lý thuyết đã giải thích được CTTC và cấu trúc vốn ở các cơng ty của nhiếu nước khác nhau

- Thứ ba, luận văn đã tóm tắt được kết quả nghiên cứu CTTC và các nhân tố ảnh hưởng đền CTTC của nhiều tác giả trong và ngoài nước

- Thứ tư, luận văn đã tóm lược các nguyên tắc hoạch định CTTC và kết quả

nghiên cứu CTTC đối với các công ty Việt Nam của một số tác giả

-Thứ năm, luận văn đã đề ra phương pháp phân tích CTTC với 4 chỉ tiêu: tỷ suất nợ, tỷ suất nợ ngắn, tỷ suất nợ dài và tỷ suất nợ trên VCP để phân tích CTTC của các CTNY ngành SXCN

- Thứ sáu, luận văn đã đề ra phương pháp phân tích và xác định các nhân tố ảnh hưởng đến CTTC bằng phương pháp loại bỏ dần các nhân tố ít có tác dụng đến tỷ suất nợ trên cơ sở ứng dụng cơng cụ thống kê tốn

- Thứ bảy, luận văn đã đề ra mơ hình hường dẫn việc tái CTTC nhằm hướng đến việc gia tăng giá trị cho cơng ty

Về mặt thực tiễn: quá trình nghiên cứu luận văn đã đạt được kết quả về

mặt thực tiễn sau đây

- Thứ nhất, kết quả nghiên cứu của luận văn cho thấy trong giai đoạn 2005- 2008, các CTNY ngành SXCN sử dụng nợ ở mức bình quân 37%, chủ yếu được tài trợ bằng nợ ngắn hạn. Mức độ sử dụng nợ cũng rất khác nhau

ảnh hưởng mạnh đến cấu trúc vốn của. Các nhân tố đó bao gồm: khả năng thanh toán (-); khả năng sinh lời (-); khả năng hoạt động (+) và tỷ suất nợ trên VCP (+) - Thứ ba, luận văn đã đề xuất mơ hình tái CTTC và các giải pháp cho từng nhóm cụ thể. Kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ giúp cho các nhà quản trị của cơng ty nhìn nhận đầy đủ hơn về CTTC , cung cấp cơ sở khoa học cho việc tái CTTC góp phần làm gia tăng giá trị cho các công ty. Đồng thời luận văn còn là tài liệu tham khảo cho các sinh viên ngành tài chính-ngân hàng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tái cấu trúc tài chính cho các công ty niêm yết ngành sản xuất công nghiệp ở việt nam (Trang 95 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)