Mối quan hệ Trường hợp bất cân xứng
Biến đổi tích cực (dương) Biến đổi tiêu cực (âm) Hệ số thống kê F Giá trị p Hệ số thống kê F Giá trị p
Dlvnindex dlgold 0,5120 0,4743 8,0536 0,0560 Dlgold dlvnindex 0,6825 0,4088 4,6422 0,0313 ** Dlvnindexdloil 2,4163 0,1202 3,3051 0,0691 Dloildlvnindex 1,5835 0,2083 1,5576 0,2121 Dlvnindexdlexr 0,2866 0,5925 0,1082 0,7423 Dlexrdlvnindex 1,8561 0,1731 0,0468 0,8287 Dlgolddloil 0,0105 0,9185 0,0056 0,9401 Dloildlgold 0,6409 0,4234 1,6838 0,1945 Dlgolddlexr 0,0152 0,9018 0,1040 0,7471 Dlexrdlgold 2,6080 0,1064 0,1818 0,6698 Dloildlexr 0,3577 0,5498 4,11714 0,0425** Dlexrdloil 0,0013 0,9716 0,1994 0,6553
Ghi chú: Giả thuyết 0: biến X khơng phải là nguyên nhân gây ra M-G cho sự thay đổi của biến Y.
Nếu giá trị P > 0,05, ở mức 5% chúng ta chấp nhận giả thuyết 0: X khơng phải là nguyên nhân gây ra Y.
**: cĩ ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5%.
Nguồn: Tổng hợp kết quả được tính tốn từ MATLAB 16.0 của tác giả
Quan sát từ các hệ số tương quan tính từ mơ hình thể hiện ở phương trình số (14) và (15) cho giá vàng thế giới và chứng khốn Việt Nam ở bảng phụ lục 8 trong
trường hợp bất cân xứng và thay đổi âm, cho thấy một sự sụt giảm trong giá vàng thế giới sẽ dẫn đến một sự gia tăng trong chỉ số chứng khốn Việt Nam. Điều này cĩ thể lí giải là khi giá vàng giảm nghĩa là tình hình kinh tế tồn cầu tương đối ổn định vì thế các nhà đầu tư cĩ niềm tin vào tình hình kinh tế cũng như thị trường chứng khốn tại Việt Nam nên sẽ gia tăng đầu tư vào thị trường chứng khốn nhằm gia tăng suất sinh lợi trong danh mục đầu tư. Ngồi ra, cũng cĩ thể thấy khi thị trường vàng thế giới đang trong chiều hướng giảm thì sẽ khơng cịn thu hút các nhà đầu tư nữa và các nhà đầu tư chuyển sang các kênh đầu tư khác mà cụ thể là chứng khốn.
Kiểm tra các hệ số tương quan trong bảng phụ lục 8 cho cặp tác động nhân quả từ giá dầu thế giới lên tỷ giá hối đối chỉ ra rằng giá dầu thế giới giảm là nguyên nhân gây ra sự sụt giảm của tỷ giá USD/VND. Điều này phù hợp với lý thuyết và thực tế đối với các nước nhập khẩu dầu. Khi giá dầu thơ giảm thì giá dầu thành phẩm cũng cĩ xu hướng giảm nên với một lượng dầu nhập về như trước sẽ tốn ít tiền hơn nên tài sản nước ngồi nhiều hơn và đồng nội tệ lên giá nên tỷ giả niêm yết trực tiếp sẽ giảm. Ngồi ra, giá dầu thơ thế giới giảm cũng giúp cho các quốc gia mà cụ thể là Việt Nam tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế cĩ thể tăng tỷ lệ mậu dịch và cải thiện cán cân thanh tốn. Kết quả nghiên cứu này cũng tương tự với nghiên cứu của Jain và Biswal (2016).
Khơng cĩ mối quan hệ phi tuyến nào được tìm thấy giữa giá dầu thế giới và giá vàng thế giới. Kết quả này ủng hộ kết quả của Zhang và Wei (2010) và Jain và Biswal (2016) nhưng kết quả này ngược với những phát hiện của sự tồn tại nhân quả tuyến tính của Narayan và cộng sự (2010) và Jain và Ghosh (2013). Ngồi ra, kết quả nghiên cứu cũng khơng tìm thấy bằng chứng về quan hệ giữa tỷ giá hối đối và thị trường chứng khốn Việt Nam. Trong nghiên cứu của Nguyễn Minh Kiều và Nguyễn Văn Điệp (2013) cũng khơng tìm thấy tác động của tỷ giá hối đối lên thị trường chứng khốn Việt Nam.
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN, GỢI Ý CHÍNH SÁCH, HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI
5.1. Kết luận
Bài nghiên cứu tìm hiểu mối liên kết động giữa giá vàng thế giới, giá dầu thế giới, tỷ giá hối đối đồng USD/VND và chứng khốn Việt Nam, sử dụng dữ liệu ngày từ năm 2005 đến hết ngày 30 tháng 6 năm 2016. Tác giả sử dụng phương pháp DCC-GARCH để tìm mối liên hệ động giữa các thành phần nghiên cứu. Để kết quả thêm tính thuyết phục, ngồi DCC-GARCH, tác giả cịn sử dụng các mơ hình họ GARCH khác như DCC-TGARCH và DCC-EGARCH. Kết quả cũng cho thấy bằng chứng các mơ hình DCC-GARCH, DCC-TGARCH và DCC-EGARCH là phù hợp và cĩ tính ổn định với hệ số α và β thỏa mãn điều kiện như tổng α và β nhỏ hơn 1 và α và β đều khơng âm. Vì các thơng số của 3 mơ hình khá đồng nhất và gần bằng nhau nên tác giả quyết định sử dụng mơ hình DCC-GARCH chuẩn để ước lượng tương quan theo thời gian (time-varying) cho các cặp biến. Kết quả đưa bằng chứng cĩ mối liên kết động giữa giá vàng thế giới, giá dầu thế giới, tỷ giá hối đối đồng USD/VND và chứng khốn Việt Nam. Trong đĩ, quan hệ giữa giá vàng và giá dầu thế giới và tương quan giữa giá dầu thế giới và thị trường chứng khốn Việt Nam dương và tương đối cao so với các cặp thành phần cịn lại. Các cặp thành phần giá vàng thế giới – chứng khốn Việt Nam, giá vàng thế giới – tỷ giá hối đối, giá dầu thế giới – chứng khốn Việt Nam, giá dầu thế giới – tỷ giá hối đối và tỷ giá hối đối – chứng khốn Việt Nam phần lớn là tương quan âm nhưng tương quan này rất yếu. Kết quả nghiên cứu phần lớn như kỳ vọng của tác giả đưa ra lúc đầu, cĩ cặp tương quan giữa giá dầu thế giới và thị trường chứng khốn thì ngược với kỳ vọng ban đầu của tác giả. Tuy nhiên tương quan cùng chiểu giữa giá dầu thế giới và chứng khốn Việt Nam lại tương tự với kết quả của cơ Phan Thị Bích Nguyệt (2013) và Narayan Seema và Narayan Kumar (2010). Các cặp tương quan cịn lại hầu hết đều cĩ kết quả tương tự với kết quả của bài báo gốc của Jain và Biswal năm 2016. Ngồi ra, tương quan giữa giá vàng thế giới và giá dầu thế giới cùng chiều ủng hộ cho các nghiên cứu trước đây như nghiên cứu của Zhang và Wei (2010).
Mối quan hệ ngược chiều giữa tỷ giá hối đối và chứng khốn Việt Nam cũng tương tự với kết quả nghiên cứu của cơ Phan Thị Bích Nguyệt và Phạm Dương Phương Thảo (2013) và thầy Nguyễn Minh Kiều và Nguyễn Văn Điệp (2013). Trong khi đĩ quan hệ ngược chiều giữa giá vàng thế giới và chứng khốn Việt Nam tương tự vớ kết quả của Jain và Biswal (2016) cho thị trường chứng khốn ở Ấn Độ. Tuy nhiên theo kết nghiên cứu của thầy Nguyễn Minh Kiều và Nguyễn Văn Điệp (2013) cho thấy cĩ tương quan cùng chiều giữa giá vàng trong nước và chỉ số chứng khốn Việt Nam.
Ngồi ra, tác giả cịn sử dụng kiểm định nhân quả phi tuyến Kyrstou-Labys cho cả hai trường hợp là cân xứng và bất cân xứng để xem chiều hướng tác động của các biến như thế nào trong từng cặp biến. Trong đĩ, kiểm định trường hợp đối xứng cho biết chiều hướng quan hệ nhân quả giữa các cặp biến mà khơng xem xét những thay đổi tích cực của giá (positive changes) và thay đổi tiêu cực trong giá (negative changes) trong biến nhân quả lên biến phụ thuộc. Trường hợp bất đối xứng kiểm định quan hệ nhân quả bằng cách xem xét tách biệt những thay đổi giá tích cực và những thay đổi giá tiêu cực. Kết quả khơng tìm thấy bằng chứng về mối quan hệ nhân quả giữa các cặp thành phần trong trường hợp kiểm định cân xứng. Kết quả này rất khác biệt so với kết quả nghiên cứu của bài báo gốc của Jain và Biswal năm 2016. Trong nghiên cứu của Jain và Biswal (2016), trong trường hợp cân xứng tác giả tìm được hai mối quan hệ với chiều tác động từ giá vàng lên tỷ giá hối đối đồng rupi và từ tỷ giá hối đối đồng rupi lên thị trường chứng khốn Ấn Độ sensex. Khi tiến hành kiểm định trong trường hợp cũng như trường hợp kiểm định bất cân xứng nhưng chỉ xem xét những thay đổi dương thì tác giả cũng khơng tìm được bằng chứng tác động của các biến với nhau. Kết quả này giống với kết quả nghiên cứu của Jain và Biswal (2016) cho trường hợp chỉ xét những biến đổi dương. Tuy nhiên trong trường hợp bất cân xứng với điều kiện xét các thay đổi tiêu cực (âm) cho thấy bằng chứng về sự tác động của giá vàng thế giới lên chứng khốn Việt Nam và từ thay đổi trong giá dầu thế giới lên tỷ giá hối đối USD/VND. Dựa vào các hệ số tương quan thể hiện trong bảng phụ lục 8 cho thấy khi cĩ sự sụt giảm
trong giá vàng thế giới thì dẫn đến sự gia tăng trong chỉ giá chứng khốn Việt Nam và sự sụt giảm trong giá dầu thế giới dẫn đến sự tăng giá trị đồng tiền nội tệ so với đơ la Mỹ nên tỷ giá hối đối USD/VND theo kiểu niêm yết trực tiếp sẽ giảm. trong khi đĩ, trong nghiên cứu của Jain và Biswal (2016) khi xét trường hợp biến đổi âm thì phát hiện 6 cặp quan hệ cĩ ý nghĩa thống kê. Trong nghiên cứu của hai tác giả, cĩ mối quan hệ tác động hai chiều giữa giá vàng và thị trường chứng khốn Ấn Độ; trong đĩ giá vàng giảm làm chứng khốn giảm nhưng chứng khốn giảm làm giá vàng tăng. Tác giả cũng tìm thấy sự giảm giá dầu thơ thế giới là nguyên nhân làm giảm giá đồng rupi và giảm thị trường chứng khốn Ấn Độ và tỷ giá giảm cũng là nguyên nhân làm giảm chứng khốn Ấn Độ. Vì chuỗi thời gian nghiên cứu khác nhau và đặc thù thị trường chứng khốn Ấn Độ nĩi riêng và kinh tế Ấn Độ nĩi chung khác biệt so với Việt Nam rất nhiều nên kết quả cĩ những điểm khơng tương đồng trong kết quả nghiên cứu. Tuy nhiên nhìn chung, kết quả của tác giả tại Việt Nam đã đạt những yêu cầu của mục tiêu nghiên cứu đưa ra.
5.2. Những gợi ý chính sách
Bài nghiên cứu xác định cĩ mối liên kết động giữa giá vàng thế giới, giá dầu thế giới, tỷ giá hối đối đồng USD/VND và chứng khốn Việt Nam, tuy nhiên các tương quan này rất yếu và chủ yếu là tương quan âm trừ tương quan giá vàng thế giới và giá dầu thế giới. Từ kết quả này, ta thấy các tài sản cĩ thể dùng trong một danh mục đa dạng hĩa vì các tương quan chủ yếu là âm. Tuy nhiên tương quan này khá yếu nên các nhà đầu tư cần theo dõi tình hình biến động của mỗi loại tài sản nhằm đạt suất sinh lợi mong muốn.
Kiểm định nhân quả tìm thấy bằng chứng tác động của giá vàng thế giới lên chứng khốn Việt Nam và từ giá dầu thế giới lên tỷ giá USD/VND. Trong đĩ, sự sụt giảm giá dầu làm tăng giá trị đồng Việt Nam, nghĩa là tỷ giá giảm và sự sụt giảm giá vàng thế giới làm tăng thị trường chứng khốn Việt Nam. Dựa vào kết quả này cho thấy, sự sụt giảm giá dầu thơ thế giới sẽ cĩ lợi cho nhiều quốc gia trong đĩ cĩ Việt Nam. Tuy nhiên, sự gia tăng đồng nội tệ cụ thể Việt Nam đồng đem lại những
thuận lợi cũng như khĩ khăn cho nền nền kinh tế. Vì phần lớn các máy mĩc, thiết bị cơng nghệ phục vụ cho các ngành nghề trong nước được nhập từ nước ngồi về nên tỷ giá giảm sẽ giảm chi phí nhập khẩu cho các doanh nghiệp này. Tuy nhiên, vì tỷ giá giảm nên các mặt hàng khác cũng được nhập khẩu vào Việt Nam nên các hàng hĩa trong nước sẽ chịu áp lực cạnh tranh mạnh mẽ với các hàng hĩa nước ngồi tại thị trường trong nước. Bên cạnh đĩ, các doanh nghiệp xuất khẩu cũng gặp tình trạng khĩ khăn trong xuất bán ra nước ngồi vì thế Nhà nước cĩ hỗ trợ kịp thời cho các doanh nghiệp xuất khẩu cũng như các doanh nghiệp sản xuất trong nước nhằm ổn định kinh tế vĩ mơ. Vì khi kinh tế trong nước khĩ khăn, các doanh nghiệp giải thể, phá sản sẽ dẫn đến thất nghiệp gia tăng.
5.3. Hạn chế của đề tài
Trong việc thực hiện đề tài, tác giả đã cố gắng đa dạng các mối quan hệ bằng việc đưa ra bốn thành phần nghiên cứu gồm giá vàng thế giới, giá dầu thế giới, tỷ giá hối đối đồng USD/VND và chứng khốn Việt Nam. Tuy nhiên, vì những lí do khách quan mà trong bài nghiên cứu này tác giả chỉ nghiên cứu ở phạm vi giá vàng và giá dầu thế giới nên kết quả chưa gợi ý nhiều chính sách cho cơ quan Nhà nước trong việc quản lý và điều hành giá vàng và giá dầu ở Việt Nam cũng như các gợi ý cho các nhà đầu tư tại Việt Nam. Ngồi ra, tỷ giá hối đối tác giả sử dụng trong bài nghiên cứu là tỷ giá danh nghĩa trong khi thực tế cĩ nhiều loại tỷ giá cũng thích hợp để nghiên cứu trong các mối quan hệ ràng buộc như tỷ giá hối đối danh nghĩa cĩ hiệu lực (NEER), tỷ giá hối đối thực cĩ hiệu lực đa phương (REER)…Số liệu tác giả sử dụng là số liệu đĩng cửa trong ngày nên những dao động trong ngày khơng được thể hiện trong bài nghiên cứu. Trong bài nghiên cứu, tác giả chỉ sử dụng một phương pháp kiểm định nhân quả phi tuyến duy nhất là kiểm định Kyrstou-Labys nên chưa thể so sánh kết quả thu được giữa các phương pháp khác nhau để tăng tính vững của kết quả nghiên cứu.
5.4. Những gợi ý cho hướng nghiên cứu tiếp theo
Với việc tồn tại những hạn chế trong bài nghiên cứu, tác giả mong muốn những bài nghiên cứu sau cĩ thể khắc phục những điểm này bằng cách nghiên cứu giá vàng và giá dầu ở phạm vi quốc gia Việt Nam và sử dụng các loại tỷ giá khác nhằm cho ra kết quả tổng quát và mang lại nhiều gợi ý chính sách cho các nhà làm chính sách cũng như các nhà đầu tư tại Việt Nam. Ngồi ra, cĩ thể mở rộng nghiên cứu bằng việc sử dụng các phương pháp khác cũng khá phổ biến hiện nay trong việc tìm hiểu mối liên kết động như copula, ARDL hay wavelet… cho thị trường nghiên cứu Việt Nam. Bên cạnh đĩ, việc thêm phương pháp kiểm định nhân quả phi tuyến khác như Hiemstra và Jones và kiểm định Granger phi tuyến… để so sánh kết quả nhằm tăng tính vững của kết quả nghiên cứu.
TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT
1. và các chỉ số chứng khốn lớn thế giới đến chỉ số chứng khốn VNINDEX. Tạp
chí Những vấn đề Kinh tế và Chính trị thế giới, số 4, trang 67-73.
2. Huỳnh Thị Cẩm Hà, Lê Thị Lanh, Lê Thị Hồng Minh, Hồng Thị Phương Anh, 2014. Kiểm định các nhân tố vĩ mơ tác động đến thị trường chứng khốn Việt Nam. Tạp chí khoa học Đại học An Giang, quyển 3 (2), trang 70-78.
3. Nguyễn Minh Kiều và Nguyễn văn Điệp, 2013. Quan hệ giữa các yếu tố kinh tế
vĩ mơ và biến động thị trường chứng khốn: bằng chứng nghiên cứu từ thị trường Việt Nam. Tạp chí phát triển khoa học và cơng nghệ, Tập 16, Số Q3,
trang 86-100.
4. Nguyễn Thị Liên Hoa, Lương Thị Thúy Hường, 2014. Mối liên kết động giữa
thị trường hối đối và biến động thị trường chứng khốn các quốc gia mới nổi ASEAN. Tạp chí phát triển và hội nhập, số 17 (27), trang 31-35.
5. Nguyễn Thị Liên Hoa và Trần Thu Giang, 2012. Tác động cú sốc giá dầu mỏ lên nền kinh tế Việt Nam và những dự báo cho giai đoạn 2012-2020. CS –
2011-12. Đề tài nghiên cứu khoa học, Đại học Kinh tế Tp.HCM.
6. Phan Thị Bích Nguyệt và Phạm Dương Phương Thảo, 2013. Phân tích tác động của các nhân tố kinh tế vĩ mơ đến thị trường chứng khốn VN. Tạp chí Phát Triển & Hội Nhập, số 8, trang 35-41.
7. Thân Thị Thu Thuỷ và Võ Thị Thuỳ Dương, 2015. Sự tác động của các nhân tố kinh tế vĩ mơ đến các chỉ số giá cổ phiếu tại HOSE. Tạp chí Phát Triển & Hội
Nhập, số 24, trang 59-67.
8. Trần Ngọc Thơ, Hồ Thị Lam, 2013. Hiệu ứng lan tỏa giữa thị trường chứng khốn và thị trường ngoại hối ở Việt Nam. Tạp chí Phát Triển & Hội Nhập, Số 21, trang 35-39.
TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH
1. Aggarwal, R., Lucey, B. M., 2007. Psychological barriers in gold prices?
Review of Financial Economics, 16 (2), 217–230.
2. Alvarez, L. J., Hurtado, S., S´anchez, I., Thomas, C., 2011. The impact of oil