CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.3. Kiểm định ảnh hưởng ARCH
Kiểm định ảnh hưởng ARCH được thực hiện nhằm kiểm tra sự tồn tại của hiện tượng phương sai thay đổi cĩ điều kiện trước khi ước lượng các ma trận phương sai, hiệp phương sai giữa chỉ số VNINDEX, giá vàng thế giới, giá dầu thế giới và tỷ giá hối đối. Ảnh hưởng ARCH nếu cĩ tồn tại sẽ ảnh hưởng tính hữu dụng và phù hợp với mơ hình GARCH để phân tích phương sai, hiệp phương sai giữa các biến quan sát này. Mơ hình ARCH do Engle phát triển năm 1982. Mơ hình này cho rằng phương sai của các phần dư (hạng nhiễu) tại thời điểm t phụ thuộc vào các phần dư (hạng nhiễu) bình phương ở các giai đoạn trước. Kết quả kiểm định ARCH bằng hồi quy được thể hiện ở Bảng 4.10 – 4.13 lần lượt cho các biến chỉ số VNINDEX, giá vàng – gold price, giá dầu – oil price và tỷ giá hối đối – exchange rate.
Bảng 4.9: Kiểm định ảnh hưởng ARCH của biến VNINDEX
F-statistic 403,5698 Prob. F(1,4195) 0,0000
Obs*R-squared 368,3281 Prob. Chi-Square(1) 0,0000
Nguồn: Theo tính tốn của tác giả trên Eview
Dựa vào kết quả bảng ở phụ lục 4 cho thấy giá trị phần dư bình phương tại độ trễ thứ nhất của chỉ số VNINDEX khác khơng và cĩ ý nghĩa thống kê với giá trị p bằng 0,00 < 5%, nghĩa là cĩ tồn tại hiện tượng ARCH bậc 1 của chuỗi tỷ suất sinh lợi của chỉ số VNINDEX. Ngồi ra bảng số 4.10 cĩ giá trị p của F và chi bình phương tại độ trễ thứ nhất < 5%, nghĩa là bác bỏ giả thiết khơng tồn tại hiện tượng ARCH. Vậy cĩ tồn tại hiện tượng ARCH đối với chuỗi dữ liệu suất sinh lợi của chỉ số VNINDEX.
Bảng 4.10: Kiểm định ảnh hưởng ARCH của biến giá vàng thế giới
F-statistic 9,144494 Prob. F(1,4195) 0,0025
Obs*R-squared 9,128954 Prob. Chi-Square(1) 0,0025
Nguồn: Theo tính tốn của tác giả trên Eview
Dựa vào bảng phụ lục 4 cho thấy giá trị phần dư bình phương tại độ trễ thứ nhất giá vàng thế giới khác khơng và cĩ ý nghĩa thống kê với giá trị p bằng 0,0025 < 5%, nghĩa là cĩ tồn tại hiện tượng ARCH bậc 1 của chuỗi tỷ suất sinh lợi của giá vàng thế giới. Ngồi ra bảng số 4.11 cĩ giá trị p của F và chi bình phương tại độ trễ thứ nhất < 5%, nghĩa là bác bỏ giả thiết khơng tồn tại hiện tượng ARCH. Vậy cĩ tồn tại hiện tượng ARCH đối với chuỗi dữ liệu suất sinh lợi của giá vàng thế giới.
Bảng 4.11: Kiểm định ảnh hưởng ARCH của biến giá dầu thế giới
F-statistic 162,1623 Prob. F(1,4195) 0,0000
Obs*R-squared 156,2015 Prob. Chi-Square(1) 0,0000
Nguồn: Theo tính tốn của tác giả trên Eview
Dựa vào kết quả bảng phụ lục 4 cho thấy giá trị phần dư bình phương tại độ trễ thứ nhất của giá dầu thế giới khác khơng và cĩ ý nghĩa thống kê với giá trị p bằng 0,0000 < 5%, nghĩa là cĩ tồn tại hiện tượng ARCH bậc 1 của chuỗi tỷ suất sinh lợi của giá dầu thế giới. Ngồi ra bảng số 4.12 cĩ giá trị p của F và chi bình phương tại độ trễ thứ nhất < 5%, nghĩa là bác bỏ giả thiết khơng tồn tại hiện tượng ARCH. Vậy cĩ tồn tại hiện tượng ARCH đối với chuỗi dữ liệu suất sinh lợi của giá dầu thế giới.
Bảng 4.12: Kiểm định ảnh hưởng ARCH của biến tỷ giá hối đối VND/USD
F-statistic 55,28485 Prob. F(1,4195) 0,0000
Obs*R-squared 54,59175 Prob. Chi-Square(1) 0,0000
Dựa vào bảng kết quả đầy đủ ở phụ lục 4 cho thấy giá trị phần dư bình phương tại độ trễ thứ nhất của tỷ giá hối đối VND/USD khác khơng và cĩ ý nghĩa thống kê với giá trị p bằng 0,0000 < 5%, nghĩa là cĩ tồn tại hiện tượng ARCH bậc 1 của chuỗi tỷ suất sinh lợi của tỷ giá hối đối VND/USD. Ngồi ra bảng số 4.13 cĩ giá trị p của F và chi bình phương tại độ trễ thứ nhất < 5%, nghĩa là bác bỏ giả thiết khơng tồn tại hiện tượng ARCH. Vậy cĩ tồn tại hiện tượng ARCH đối với chuỗi dữ liệu suất sinh lợi của tỷ giá hối đối VND/USD.
Tĩm lại, các kết quả kiểm định ảnh hưởng ARCH cho thấy giá trị ước lượng đều bác bỏ giả thuyết H0 đã xác nhận sự tồn tại ảnh hưởng của ARCH cho cả bốn biến quan sát.