Kiểm định hiện tượng tự tương quan

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối liên kết động giữa giá vàng thế giới, giá dầu thế giới, tỷ giá hối đoái và thị trường chứng khoán việt nam (Trang 60 - 62)

CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.2. Kiểm định hiện tượng tự tương quan

Bảng 4.5: Kiểm định tương quan chuỗi biến VNINDEX với độ trễ bậc 1

Kiểm nghiệm tổng quan chuỗi Breusch-Godfrey Serial Correlation LM

F-statistic 109,7752 Prob. F(1,4196) 0,0000

Obs*R-squared 107,0275 Prob. Chi-Square(1) 0,0000

Nguồn: Theo tính tốn của tác giả trên Eview 8

Dựa vào bảng kết quả đầy đủ ở phụ lục 3 cho thấy giá trị phần dư tại độ trễ thứ nhất của VNINDEX khác khơng và cĩ ý nghĩa thống kê với p = 0,00 < 5%, nghĩa là phần dư tại độ trễ thứ nhất của biến VNINDEX cĩ ảnh hưởng đến giá trị của biến VNINDEX hiện tại. Ngồi ra, dựa vào bảng 4.6 giá trị p của thống kê F và chi bình phương tại độ trễ thứ nhất nhỏ hơn 5% nghĩa là bác bỏ giả thiết H0: khơng cĩ tự tương quan chuỗi. Vậy cĩ tồn tại hiện tượng tự tương quan đối với chuỗi dữ liệu suất sinh lợi của chỉ số VN-Index.

Bảng 4.6: Kiểm định tương quan chuỗi biến giá vàng thế giới GOLD với độ trễ bậc 20

Kiểm nghiệm tổng quan chuỗi Breusch-Godfrey Serial Correlation LM

F-statistic 1,574883 Prob. F(20,4177) 0,0496

Obs*R-squared 31,41909 Prob. Chi-Square(20) 0,0499

Nguồn: Theo tính tốn của tác giả trên Eview

Dựa vào kết quả của bảng kết quả phụ lục 3 cho thấy giá trị phần dư tại độ trễ thứ 13 của giá vàng thế giới khác khơng và cĩ ý nghĩa thống kê với p = 0,00 < 5%, nghĩa là phần dư tại độ trễ thứ 13 của biến giá vàng thế giới cĩ ảnh hưởng đến giá trị của biến giá vàng thế giới hiện tại. Ngồi ra, dựa vào bảng 4.7 giá trị p của thống kê F và chi bình phương tại độ trễ thứ 20 nhỏ hơn 5% nghĩa là bác bỏ giả thiết H0: khơng cĩ tự tương quan chuỗi. Vậy cĩ tồn tại hiện tượng tự tương quan đối với chuỗi dữ liệu suất sinh lợi của giá vàng thế giới.

Bảng 4.7: Kiểm định tương quan chuỗi biến giá dầu thế giới OIL với độ trễ bậc 1

Kiểm nghiệm tổng quan chuỗi Breusch-Godfrey Serial Correlation LM

F-statistic 10,30854 Prob. F(1,4196) 0,0013

Obs*R-squared 10,28818 Prob. Chi-Square(1) 0,0013

Nguồn: Theo tính tốn của tác giả trên Eview

Dựa vào bảng kết quả đầy đủ ở phụ lục 3 cho thấy giá trị phần dư tại độ trễ thứ 1 của giá dầu thế giới khác khơng và cĩ ý nghĩa thống kê với p = 0,0013 < 5%, nghĩa là phần dư tại độ trễ thứ 1 của biến giá dầu thế giới cĩ ảnh hưởng đến giá trị của biến giá dầu thế giới hiện tại. Ngồi ra, dựa vào bảng 4.8 giá trị p của thống kê F và chi bình phương tại độ trễ thứ 1 nhỏ hơn 5% nghĩa là bác bỏ giả thiết H0: khơng cĩ tự tương quan chuỗi. Vậy cĩ tồn tại hiện tượng tự tương quan đối với chuỗi dữ liệu suất sinh lợi của giá dầu thế giới.

Bảng 4.8: Kiểm định tương quan chuỗi biến tỷ giá hối đối EXR với độ trễ bậc 1

Kiểm nghiệm tổng quan chuỗi Breusch-Godfrey Serial Correlation LM

F-statistic 286,7411 Prob. F(1,4196) 0,0000

Obs*R-squared 268,5275 Prob. Chi-Square(1) 0,0000

Nguồn: Theo tính tốn của tác giả trên Eview

Dựa vào kết quả của bảng phụ lục 3 cho thấy giá trị phần dư tại độ trễ thứ 1 của tỷ giá hối đối khác khơng và cĩ ý nghĩa thống kê với p = 0,0000 < 5%, nghĩa là phần dư tại độ trễ thứ 1 của biến tỷ giá hối đối cĩ ảnh hưởng đến giá trị của biến tỷ giá hối đối hiện tại. Ngồi ra, dựa vào bảng 4.9 giá trị p của thống kê F và chi bình phương tại độ trễ thứ 1 nhỏ hơn 5% nghĩa là bác bỏ giả thiết H0: khơng cĩ tự tương quan chuỗi. Vậy cĩ tồn tại hiện tượng tự tương quan đối với chuỗi dữ liệu suất sinh lợi của tỷ giá hối đối.

Tĩm lại, các kết quả kiểm định Ljung – Box cho thấy tồn tại hiện tượng tự tương quan ở các biến quan sát của các biến. Kết quả này xác nhận phương pháp nghiên cứu sử dụng mơ hình GARCH là phù hợp với cấu trúc của dữ liệu nghiên cứu.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối liên kết động giữa giá vàng thế giới, giá dầu thế giới, tỷ giá hối đoái và thị trường chứng khoán việt nam (Trang 60 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)