Các nghiên cứu thực nghiệm về mối liên hệ giữa giá vàng, giá dầu, tỷ giá

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối liên kết động giữa giá vàng thế giới, giá dầu thế giới, tỷ giá hối đoái và thị trường chứng khoán việt nam (Trang 26 - 42)

CHƯƠNG 2 : TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN

2.3. Các nghiên cứu thực nghiệm về mối liên hệ giữa giá vàng, giá dầu, tỷ giá

giá và thị trường chứng khốn.

2.3.1. Các nghiên cứu thực nghiệm về mối quan hệ giữa giá vàng thế giới, giá dầu thế giới, tỷ giá hối đối và thị trường chứng khốn.

Theo nghiên cứu của Baruník và cộng sự (2015) đã kiểm tra tương quan động giữa vàng, dầu và chứng khốn cụ thể là chỉ số S&P 500 bằng việc sử dụng phương pháp DCC-GARCH và bước sĩng (wavelet) với dữ liệu hàng ngày từ năm 1987 đến năm 2012. Qua việc nghiên cứu, nhĩm tác giả thấy rằng cĩ mối tương quan động đáng kể giữa các biến trong từng cặp biến. Kết quả nghiên cứu cho thấy tương quan giữa ba tài sản rất yếu và là tương quan âm trong giai đoạn đầu của dữ liệu mẫu nhưng đến giai đoạn 2007-2009 thì tương quan ngày càng tăng. Đáng chú ý, tương quan cùng chiều sau điểm gãy cấu trúc – hậu khủng hoảng, ngày càng gia tăng nghĩa là vàng, dầu và chứng khốn khơng hiệu quả cho mục tiêu đa dạng hĩa

nhằm giảm rủi ro khi nằm chung trong một danh mục đầu tư tại cùng một thời điểm. Trong mối quan hệ cân bằng dài hạn thì khơng cĩ biểu hiện đồng liên kết giữa các tài sản nghiên cứu.

Arouri và cộng sự (2014) dựa trên phương pháp VAR-GARCH của Ling và McAleer (2003) để nghiên cứu cả suất sinh lời và hiệu ứng lan truyền biến động giữa giá vàng thế giới COMEX giao sau 3 tháng và thị trường chứng khốn tại Trung Quốc cụ thể là chỉ số MSCI trong giai đoạn từ 22/03/2004 đến 31/03/2011. Phương pháp CCC–GARCH, DCC–GARCH, BEKK–GARCH cũng được sử dụng để so sánh kết quả. Kết quả cho thấy mơ hình BEKK-GARCH và VAR-GARCH cung cấp bằng chứng hiệu ứng lan truyền đáng kể về tỷ suất sinh lời và biến động. Nghiên cứu khẳng định cĩ thể dự báo tỷ suất sinh lợi chứng khốn Trung Quốc bằng việc sử dụng tỷ suất sinh lợi quá khứ của vàng. Tuy nhiên, tỷ suất sinh lợi quá khứ của chứng khốn Trung Quốc thì khơng cĩ tác động lên tỷ suất sinh lợi vàng. Việc phân tích tỷ trọng tối ưu và tỷ số phịng ngừa cho danh mục vàng – chứng khốn cho thấy tăng tỷ trọng vàng vào danh mục sẽ cải thiện suất sinh lợi điều chỉnh rủi ro và giúp phịng ngừa hiệu quả hơn độ nhạy cảm rủi ro chứng khốn và vàng đĩng vai trị như một nơi trú ẩn an tồn cho thị trường chứng khốn Trung Quốc trong giai đoạn khủng hoảng tài chính tồn cầu.

Reboredo và cộng sự (2015) kiểm định sự lan truyền rủi ro giảm và tăng từ tỷ giá hối đối đến giá cổ phiếu và ngược lại ở các nền kinh tế mới nổi gồm Bra-xin, Chi-lê, Cơ-lơm-bi-a, Ấn Độ, Mê-xi-cơ, Nga, Nam Phi và Thổ Nhĩ Kỳ với chuỗi dữ liệu tuần từ 13/04/2001 đến 7/11/2014. Trong đĩ, ngoại tệ mà nhĩm tác giả sử dụng đĩ là đơ la Mỹ và EUR, hai đồng tiền được sử dụng phổ biến trong các giao dịch quốc tế. Với phương pháp copulas để xác định cấu trúc phụ thuộc giữa tiền tệ và tỷ suất cổ phiếu, nhĩm tác giả tìm thấy bằng chứng cĩ quan hệ đồng biến giữa giá cổ phiếu và giá trị tiền tệ so với đồng đơ la Mỹ và EUR, nên đồng nội tệ tăng giá (giảm giá) khi giá cổ phiếu tăng (giảm). Hơn thế nữa, nhĩm tác giả cũng tìm thấy bằng chứng những ảnh hưởng lan truyền rủi ro từ các đồng tiền đến tỷ suất sinh lợi cổ phiếu và từ tỷ suất sinh lời cổ phiếu đến tỷ suất sinh lời tiền tệ. Điều đĩ phù hợp với

thực tế là thị trường chứng khốn tăng giá (giảm giá) thu hút vốn vào vì nhu cầu tài sản địa phương của các nhà đầu tư nước ngồi tăng (giảm) nên làm tăng (giảm) giá trị đồng nội tệ và ở các quốc gia mới nổi thương mại quốc tế ngày càng gia tăng làm tăng sự hội nhập tài chính thay vì những giới hạn về chu chuyển vốn. Cĩ sự bất cân xứng giữa sự lan truyền giá giảm và giá tăng. Hiệu ứng lan truyền của rủi ro giảm giá lớn hơn so với tăng giá. Sự lan truyền từ và đến bằng đơ la Mỹ lớn hơn so với EUR, phù hợp với thực tế là đồng đơ la Mỹ đĩng vai trị quan trọng hơn EUR trong thương mại và giao dịch tài chính ở các nền kinh tế mới nổi. Kết quả rủi ro giảm giá phù hợp với hiệu ứng flight-to-quality – hiệu ứng khi nhà đầu tư tháo chạy khỏi những thị trường bất ổn và đi đầu tư vào thị trường an tồn, cĩ lợi hơn.

Nghiên cứu của Ciner và các cộng sự (2013) sử dụng phương pháp tương quan động cĩ điều kiện (dynamic conditional correlation) với thời gian hàng ngày từ 01/01/2009 đến 30/12/2011, để kiểm tra xem các biến cổ phiếu, vàng, trái phiếu, dầu và tỷ giá hối đối ở hai thị trường lớn là Mỹ và Anh sẽ trở thành cơng cụ “phịng ngừa” lẫn nhau vào lúc nào thì kết quả nghiên cứu là thị trường trái phiếu vẫn đĩng vai trị quan trọng là một phịng ngừa truyền thống cho thị trường vốn. Thị trường vàng sẽ được cân nhắc là phịng ngừa cho biến động tỷ giá ở cả Mỹ và Anh. Ngồi ra các tác giả cịn sử dụng phương pháp hồi quy phân vị “quantile regression” để xem các biến sẽ như thế nào trong sự biến đổi nghiêm trọng của giá. Kết quả là vàng đĩng vai trị bền vững như là một nơi trú ẩn an tồn khi mà tỷ giá giảm đáng kể ở cả hai thị trường Mỹ và Anh và khẳng định rằng vàng đĩng vai trị như một tài sản của tiền tệ.

Gokmenoglu và Fazlollahi (2015), sử dụng phương pháp ARDL để kiểm tra đồng liên kết và mối quan hệ dài hạn giữa chỉ số chứng khốn S&P 500, giá vàng, giá dầu thơ, biến động giá vàng và biến động giá dầu thơ từ đầu tháng 1 năm 2013 đến cuối tháng 11 năm 2014. Kết quả chỉ ra sự gia tăng trong giá dầu và giá vàng làm giảm chỉ số S&P trong dài hạn. Hai tác giả cũng sử dụng mơ hình ECM để tìm ra mối quan hệ trong ngắn hạn cũng như mối quan hệ cân bằng trong dài hạn giữa các biến chuỗi thời gian và kết quả là chỉ số S&P 500 sẽ hội tụ trong dài hạn bởi

việc điều chỉnh 1,2% tốc độ mỗi ngày của giá dầu, giá vàng và những biến động trong giá dầu, giá vàng. Ngồi ra kết quả từ kiểm định Granger khơng thấy mối liên hệ giữa thay đổi trong giá dầu và chỉ số chứng khốn S&P 500 nhưng cĩ mối quan hệ hai chiều giữa thay đổi trong giá vàng và chỉ số S&P 500. Khơng cĩ quan hệ Granger trực tiếp giữa sự thay đổi giá vàng và sự thay đổi trong giá dầu.

Beckmann và cộng sự (2015) sử dụng mơ hình GARCH-SVAR để kiểm định nhân quả và sự lan truyền biến động giữa giá vàng và tỷ giá hối đối từ tháng 1 năm 1979 đến tháng 6 năm 2013. Trong đĩ, giá vàng được niêm yết bằng những đồng tiền khác nhau như bằng đơ la Mỹ, Eur, bảng Anh, yên Nhật và rupi Ấn Độ. Nhĩm tác giả thấy tác động ngược chiều của tỷ giá khi tỷ giá giảm lên giá vàng ở độ trễ một ngày nhưng tác động đĩ chuyển sang đồng biến với độ trễ là hai ngày ở hầu hết các đồng niềm được niêm yết. Tuy nhiên, đồng đơ la Mỹ cĩ sự khác biệt đáng kể so với các đồng tiền cịn lại. Khi đồng đơ la Mỹ biến động nhiều thì vai trị phịng ngừa của vàng càng được phát huy. Khi đồng đơ la Mỹ sụt giá dẫn đến sự tăng giá của các đồng tiền khác và giá vàng niêm yết bằng đơ la Mỹ tăng.

Raza và cộng sự (2016) kiểm định tác động bất cân xứng của giá vàng, giá dầu và những biến động liên quan lên thị trường chứng khốn ở nền kinh tế mới nổi bằng phương pháp phi tuyến ARDL cho chuỗi dữ liệu tháng từ tháng 1 năm 2008 đến tháng 6 năm 2015 để tìm những bất cân xứng ngắn hạn và dài hạn. Kết quả thực nghiệm chỉ ra giá vàng cĩ tác động tích cực lên giá thị trường chứng khốn ở các nền kinh tế mới nổi lớn như BRICS và ảnh hưởng tiêu cực lên thị trường chứng khốn ở Mê-xi-cơ, Ma-lai-xi-a, Thái Lan và Chi-lê và In-đơ-nê-xi-a. Giá dầu cĩ tác động tiêu cực lên thị trường chứng khốn ở tất cả các nền kinh tế mới nổi được nghiên cứu. Vàng và những biến động của dầu cĩ tác động tiêu cực lên thị trường chứng khốn ở tất cả nền kinh tế mới nổi ở cả trong ngắn hạn và dài hạn. Điều đĩ chỉ ra thị trường chứng khốn ở các nền kinh tế mới nổi dễ bị tổn hại bởi các tin tức và sự kiện xấu dẫn đến mơi trường kinh tế biến động và bất ổn.

Nghiên cứu của Jain và Biswal (2015) dùng mơ hình DCC – GARCH để phân tích mối liên hệ động giữa giá vàng, giá dầu thơ, tỷ giá USD – IRN và thị trường chứng khốn ở Ấn Độ và sử dụng kiểm định nhân quả phi tuyến cân xứng và bất cân xứng để kiểm tra liên kết trễ. Tương quan theo thời gian trong DCC- GARCH cho thấy giai đoạn 2008 - 2013, tương quan giữa giá dầu và tỷ giá đồng rupi cao hơn so với các giai đoạn cịn lại. Tương tự tương quan giữa giá dầu và chỉ số thị trường chứng khốn Ấn Độ cũng cao hơn trong giai đoạn 2008 - 2013. Tương quan ngược chiều giữa giá vàng và tỷ giá hối đối và giữa giá vàng với thị trường chứng khốn trong những giai đoạn ngắn cũng được phát hiện. Nghĩa là các nhà đầu tư cĩ xu hướng chuyển dịch các tài sản rủi ro như thị trường chứng khốn sang tài sản an tồn như vàng trong điều kiện kinh tế bất ổn. Kết quả từ kiểm định nhân quả phi tuyến Kyrtsou-Labys cho thấy giá vàng là nguyên nhân tác động làm thay đổi trong tỷ giá của đồng rupi và tỷ giá hối đối thì ảnh hưởng đến hành vi của thị trường chứng khốn. Sự sụt giảm trong giá vàng là nguyên nhân làm giảm giá đồng rupi và sự sụt giá của đồng rupi là nguyên nhân làm giảm chỉ số thị trường chứng khốn trong kiểm định bất cân xứng. Ngồi ra, sự sụt giảm giá dầu là nguyên nhân làm giảm giá của cả đồng rupi và chỉ số thị trường chứng khốn. Trong khi đĩ, vàng và chỉ số chứng khốn cĩ mối quan hệ hai chiều với một sự giảm trong giá vàng sẽ dẫn đến sự sụt giảm chỉ số thị trường chứng khốn cũng như sự sụt giảm của thị trường chứng khốn sẽ làm tăng giá vàng.

Nghiên cứu của Jain và Ghosh (2013) kiểm tra đồng liên kết và quan hệ nhân quả Granger giữa các biến giá dầu thế giới, giá kim loại quý cụ thể là vàng, bạc và platinum và tỷ giá hối đối giữa Rupi và đơ la Mỹ với dữ liệu hằng ngày từ giai đoạn 02/02/2009 đến 30/12/2011. Trong đĩ kiểm tra đồng liên kết bằng phương pháp ARDL và kết quả là cĩ đồng liên kết khi biến tỷ giá và vàng là các biến phụ thuộc. Khi tỷ giá là biến phụ thuộc thì đồng liên kết chỉ ra rằng tầm quan trọng của nhu cầu nhập khẩu các kim loại quý và dầu lên nền kinh tế Ấn Độ thơng qua thay đổi tỷ giá. Khi vàng là biến phụ thuộc thì đồng liên kết chỉ ra rằng vàng là một kim loại quý được sử dụng để đa dạng hĩa danh mục đầu tư nên sự phụ thuộc giá cả

trong dài hạn cĩ thể kỳ vọng được. Giá dầu tăng thì dẫn đến lạm phát ở nước nhập khẩu dầu như Ấn Độ nên các nhà đầu tư đầu tư vào vàng để phịng ngừa lạm phát và sự phụ thuộc giữa giá dầu và giá vàng trong dài hạn cĩ thể kỳ vọng được. Quan hệ nhân quả Granger bằng phương pháp Toda-yamamoto đã chỉ ra vai trị quan trọng của tỷ giá trong ấn định giá cả của các hàng hĩa khác trong thị trường địa phương và nhấn mạnh vai trị của nhu cầu nhập khẩu lên giá cả. Kết hợp nhân quả và đồng liên kết của tỷ giá chỉ ra rằng cĩ tính chu kỳ giữa tỷ giá và giá cả hàng hĩa và tính chu kỳ đĩ dẫn đến giá biến động theo kiểu xoắn ốc “price spiral” – gây ra bong bĩng tài sản và biến động trong tỷ giá. Ngồi ra vì nhiều cú sốc trong hệ thống nên tác giả kiểm tra phân rã phương sai tổng quát.

Aloui và Mohamed Safouane Ben Aïssa (2016) sử dụng phương pháp copula để nghiên cứu mối liên kết động giữa năng lượng, thị trường chứng khốn và thị trường tiền tệ mà cụ thể giá dầu thơ WTI, chỉ số chứng khốn Dow Jones và chỉ số tỷ trọng giao dịch đồng đơ la Mỹ với dữ liệu hàng ngày từ ngày 4 tháng 1 năm 2000 đến ngày 31 tháng 5 năm 2013 được chia thành 6 giai đoạn nhỏ. Kết quả cho thấy cĩ mối quan hệ cân xứng giữa những biến đĩ và mối liên hệ động giữa các biến khơng ổn định theo thời gian. Kết quả cũng chỉ ra cấu trúc phụ thuộc bị ảnh hưởng nhiều bởi khủng hoảng tài chính và đại suy thối giai đoạn 2007-2009. Log tỷ suất sinh lời trung bình là dương cho giá dầu thơ và chỉ số chứng khốn. Kết quả cho thấy sự phụ thuộc tiệm cận ở đuơi, mức độ và cấu trúc phụ thuộc thay đổi giữa giai đoạn trước khủng khoảng và sau khủng hoảng. Sự phụ thuộc giữa WTI và TWEXB là ngược chiều cho các cả giai đoạn nhỏ được nghiên cứu trừ giai đoạn đầu tiên. Cặp biến giá dầu và cổ phiếu chỉ ra độ cao nhất của sự phụ thuộc tiệm cận ở đuơi trong thị trường tăng giá và giảm giá. Các thơng số vine phù hợp với mơ hình phụ thuộc đa biến giữa chuỗi tỷ suất sinh lời qua các giai đoạn kết luận một sự gia tăng của giá dầu thơ liên quan tới sự giảm giá của tỷ giá hối đối và tăng giá của giá thị trường chứng khốn.

Reboredo (2013) kiểm định xem vàng cĩ phải là cơng cụ phịng ngừa hay nơi trú ẩn an tồn cho biến động giá dầu. Sử dụng phương pháp Copula để phân tích

cấu trúc phụ thuộc giữa vàng và dầu. Bằng chứng thực nghiệm cho chuỗi dữ liệu tuần từ tháng 1 năm 2000 đến tháng 9 năm 2011 cho thấy: cĩ sự phụ thuộc trung bình đồng biến và đáng kể giữa vàng và dầu, nghĩa là vàng khơng thể phịng ngừa cho biến động giá dầu; cĩ phụ thuộc tiệm cận ở đuơi giữa vàng và dầu, nghĩa là vàng cĩ thể đĩng vai trị như một nơi trú ẩn an tồn cho biến động giá dầu.

Sari và cộng sự (2010) kiểm định biến động đồng thời và truyền dẫn thơng tin giữa giá giao ngay của các kim loại quý như vàng, bạc, platinum và palladium, giá dầu và tỷ giá USD/EUR bằng sử dụng hàm phảm ứng xung và dự báo phân rã phương sai cho chuỗi dữ liệu ngày từ năm 1999 đến năm 2007. Kết quả nghiên cứu cho thấy mối quan hệ cân bằng dài hạn yếu nhưng những tác động khá mạnh mẽ trong ngắn hạn. Giá giao ngay của một kim loại quí phản ứng đáng kể tới một cú sốc trong giá của kim loại cịn lại và tỷ giá hối đối. Thị trường các kim loại quí cũng phản ứng tích cực và đáng kể tới giá dầu trong ngắn hạn. Ngồi ra, cịn phát hiện những phản ứng quá mức trong trường hợp của palladium và platinum cũng như thị trường hối đối.

Wang và Chueh (2012) sử dụng mơ hình ngưỡng để kiểm tra mối quan hệ cân bằng trong dài hạn giữa bốn biến: lãi suất, đồng đơ la Mỹ, vàng và giá dầu với chuỗi dữ liệu từ ngày 2 tháng 1 năm 1989 đến ngày 20 tháng 12 năm 2007. Kết quả nghiên cứu cho thấy trong ngắn hạn giá vàng và giá dầu cĩ hưởng ảnh cùng chiều với nhau. Trong dài hạn, một mối quan hệ tồn tại trong đĩ giá lãi suất ảnh hưởng đến đồng đơ la Mỹ, do đĩ ảnh hưởng đến giá dầu thơ thế giới. Lãi suất cĩ ảnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối liên kết động giữa giá vàng thế giới, giá dầu thế giới, tỷ giá hối đoái và thị trường chứng khoán việt nam (Trang 26 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)