Thị phần xuất khẩu của Hùng Vƣơng năm 2014

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện chuỗi cung ứng cá tra xuất khẩu tại công ty cổ phần hùng vương (Trang 52 - 139)

(Nguồn: [19]) 13 9 26 23 10 7 6 1 5 Tỷ trọng (%) Mỹ Nga

Tây Âu và Bắc Âu Nam Mỹ và Bắc Mỹ Châu Á Trung Đông Đông Âu Châu Phi Châu Úc và Khác

Năm 2012, tổng sản lƣợng cá tra xuất khẩu của cả nƣớc đạt 1,19 triệu, trong đó Hùng Vƣơng chiếm xấp xỉ 7% tổng sản lƣợng (gần 84 ngàn tấn)

Bảng 2.4. Tốc độ gia tăng doanh thu cá tra xuất khẩu của Hùng Vƣơng giai đoạn 2007–2014 Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Doanh thu xuất khẩu (triệu USD) 80 146 4 8 185 232 250 207,203 215,212 Tốc độ gia tăng (%) 82,50 1,37 25,00 25,41 7,76 -17,1 3,87 (Nguồn: [19])

Doanh thu xuất khẩu cá tra của Hùng Vƣơng năm 2012 là xấp xỉ 250 triệu USD. Năm 2008-2009 do chịu tác động của tình trạng suy thối kinh tế chung cho nên tốc độ gia tăng doanh thu xuất khẩu có phần chậm hơn so với giai đoạn trƣớc.

Cụ thể năm 2008 tăng 82,5% so với 2007, năm 2009 tăng 1,37% so với 2008 và trung bình 2 năm kế tiếp hơn 20%.

Ngày 14/3/2013, Bộ Thƣơng mại Mỹ (DOC) đã công bố kết quả cuối cùng đợt xem xét hành chính thuế chống bán phá giá lần thứ 8 (POR8) đối với mặt hàng cá tra phi lê đông lạnh của Việt Nam xuất khẩu (XK) sang thị trƣờng Mỹ trong giai đoạn từ 1/8/2010 đến 31/7/2011. Trái với kết quả sơ bộ đƣợc công bố hồi tháng 9/2012, trong POR8, Mỹ chọn Indonesia thay Bangladesh làm nƣớc thay thế để làm căn cứ tính toán mức thuế chống bán phá giá. Với sự thay thế này, Mỹ đã tăng thuế chống bán phá giá cá tra lên gấp 25 - 45 lần trong năm 2013, làm ảnh hƣởng đến doanh số.

0 10000000 20000000 30000000 40000000 50000000 60000000 70000000 80000000

Mỹ Nga Tây Âu và Bắc Âu Nam Mỹ và Bắc Mỹ Châu Á Trung Đông

Đông ÂuChâu PhiChâu Úc và Khác

Năm 2013 Năm 2014

Đồ thị 2.5. Biểu đồ so sánh doanh thu xuất khẩu theo thị trƣờng của Hùng Vƣơng năm 2013 và 2014 (USD)

Nguồn: Báo cáo thường niên của Hùng Vương năm 2014 N

G (Nguồn: [3])

Cơ cấu thị trƣờng của Hùng Vƣơng có sự dịch chuyển mạnh mẽ, đặt biệt ở khu vực Châu Âu. Nếu nhƣ năm 2013, thị trƣờng này chỉ đạt kim ngạch xuất khẩu 18,7 triệu USD - chiếm 9% trong tổng kim ngạch 2013. Đến năm 2014, con số này nâng lên thành 26% - lớn nhất trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Hùng Vƣơng.

Nhìn chung, doanh thu xuất khẩu của Hùng Vƣơng qua các năm đều tăng. Theo mục tiêu của Cơng ty thì doanh thu sẽ tăng lên 350 triệu USD và con số này sẽ là 400 vào năm 2015. Điều này chứng tỏ những nổ lực của công ty để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao (cả về chất lƣợng lẫn số lƣợng) của khách hàng của công ty.

Trong những năm gần đây, Vĩnh Hoàn (VHC), Hùng Vƣơng (HVG) và Agifish (AGF) lần lƣợt giữ 3 vị trí dẫn đầu trong top các doanh nghiệp xuất khẩu cá tra. Tuy nhiên, do Agifish là công ty con của Hùng Vƣơng nên thực tế thì Hùng Vƣơng là doanh nghiệp dẫn đầu.

* Triển vọng công ty:

Ngành thủy sản là một ngành công nghiệp mũi nhọn của Việt Nam. Việt Nam là một trong những nhà sản xuất thủy sản chính của thế giới đặc biệt là cá tra, cá tra do có lợi thế về vùng ngun liệu, chi phí nhân cơng thấp tạo giá bán cạnh tranh phù hợp với nhu cầu tiêu thụ của đa số các quốc gia nhập khẩu.

Tình hình kinh tế Thế giới đang có những dấu hiệu hồi phục, việc mở rộng thị trƣờng cũng nhƣ tiềm năng sản phẩm cá tra (định vị thị trƣờng giá rẻ) vẫn tiếp tục cao đáp ứng nhu cầu thuỷ sản thế giới sẽ là những điểm nhấn cho xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam trong các năm tới.

2.2.2. Quy trình sản xuất khép kín

Để xây dựng sơ đồ chuỗi cung ứng cá tra xuất khẩu của công ty Hùng Vƣơng, tác giả đã tiến hành phác thảo sơ đồ, nghiên cứu thực tế và phỏng vấn chuyên gia theo trình tự nhƣ sau:

Trƣớc hết, tác giả dựa trên cơ sở lý luận đã trình bày trong mục 1.1, mơ hình chuỗi cung ứng thủy sản xuất khẩu của tổ chức Vasep phác thảo, mơ hình chuỗi cung ứng cá tra ở ĐBSCL trong nghiên cứu của 2 tác giả Nguyễn Văn Thuận - Võ Thành Danh và những hiểu biết của bản thân sau quá trình gắn bó với cơng ty, để tiến hành phác thảo sơ đồ chuỗi. Tác giả đƣa ra 2 sơ đồ phù hợp sau khi tìm hiểu bƣớc đầu nhƣ hình 2.5 và hình 2.6

Hình 2.5. Phác thảo 1 - Chuỗi cung ứng cá tra xuất khẩu của công ty Hùng Vƣơng

Hình 2.6. Phác thảo 2 - Chuỗi cung ứng cá tra xuất khẩu của công ty Hùng Vƣơng

NM CHẾ BIẾN THỨC ĂN TRẠI CÁ GIỐNG VÙNG NUÔI NM CHẾ BIẾN CÁ KHO THỨC ĂN CHO CÁ VÙNG NI NHÀ MÁY CHẾ BIẾN, ĐĨNG GĨI XUẤT KHẨU TIÊU THỤ NHÀ BÁN SỈ NHÀ BÁN LẺ KHO LẠNH GIỐNG

Sau đó, để đánh giá các thành phần tham gia chuỗi một cách khách quan, tác giả tiến hành phỏng vấn sâu hai chuyên gia của công ty Hùng Vƣơng là bà Lê Kim Phụng (Phó tổng cơng ty Hùng Vƣơng) và ơng Văn Anh Kiệt (Trƣởng phịng xuất nhập khẩu công ty Hùng Vƣơng), thâm niên của hai chuyên gia này ở công ty đều khoảng 10 năm. (Xem phụ lục 6)

Sau khi đƣợc góp ý từ hai chuyên gia, tác giả đã rút ra đƣợc sơ đồ chuỗi cung ứng nhƣ Hình 2.7. Ngồi những thành phần chính đã đƣợc liệt kê trong chuỗi thì bên cạnh đó vẫn cịn các thành phần có mặt và bổ trợ nhƣ tổ chức cấp tín dụng, cơng ty cung cấp bao bì, cơ quan kiểm định...

Tác giả nghiên cứu dựa trên sơ đồ này theo từng bộ phận trong chuỗi nhờ vào các số liệu của công ty và nhận đƣợc sự giúp đỡ của các phịng ban nói chung cũng nhƣ các cấp quản lý của từng nhà máy, từng phịng ban nói riêng. Nhờ đó tác giả một lần nữa đánh giá lại tính logic của chuỗi cung ứng cá tra tra xuất khẩu của công ty Hùng Vƣơng đang nghiên cứu.

Cuối cùng, tác giả tiếp tục thực hiện cuộc phỏng vấn sâu lần 2 với 7 chuyên gia đóng vai trị nhiều thành phần trong chuỗi để xác nhận lại những gì đã nghiên cứu đƣợc, đánh giá khách quan tính hiệu quả của chuỗi cũng nhƣ nhận diện ƣu nhƣợc điểm của chuỗi cung ứng cá tra xuất khẩu của Hùng Vƣơng (Xem phụ lục 7), để từ đó có thể đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện chuỗi cung ứng cá tra xuất khẩu của công ty Hùng Vƣơng.

Hình 2.7. Chuỗi cung ứng cá tra xuất khẩu của Công ty cổ phần Hùng Vƣơng

Hiện Hùng Vƣơng đã tự chủ 80% nguyên liệu, phần còn lại là mua từ Hợp tác xã (15%) và các hộ lẻ (5%), thức ăn cung cấp cho cá ngun liệu hồn tồn từ cơng ty sản xuất thức ăn của Hùng Vƣơng mà cụ thể là Công ty Việt Thắng, kể cả cá nguyên liệu từ bên ngoài, đây là điều kiện tiên quyết. Toàn bộ sản phẩm sản xuất đƣợc đều dành cho xuất khẩu, khơng có kênh tiêu thụ nội địa.

Sớm nhận thấy tầm quan trọng của việc xây dựng một quy trình khép kín, Hùng Vƣơng đã mạnh dạn đầu tƣ các khâu chủ chốt trong chuỗi: Thức ăn, con giống, nuôi trồng…đặc biệt chú trọng việc đầu tƣ Nhà máy chế biến cả về số lƣợng lẫn chất lƣợng. Thời gian vừa qua, Hùng Vƣơng đã tích cực gia tăng tỷ lệ nắm giữ các doanh nghiệp thủy sản khác nhƣ nhà máy thức ăn Việt Thắng từ 65% lên trên 80%, Agifish từ 75% lên trên 80%, hợp nhất FMC, đƣa quyền nắm giữ từ 40% lên trên 52%, động thái này sẽ

THỨC ĂN CHO CÁ VÙNG NUÔI NHÀ MÁY CHẾ BIẾN, ĐÓNG GÓI 100% XUẤT KHẨU TIÊU THỤ GIỐNG NGUỒN BÊN NGỒI (HTX: NƠNG DÂN) KHO LẠNH

cho phép chuyển lợi nhuận từ công ty con về công ty mẹ, hứa hẹn lợi nhuận gia tăng trong tƣơng lai của Hùng Vƣơng.

Với một quy trình hồn chỉnh, hiện đại và quy mơ, vùng ni có cơ hội đạt đƣợc các chứng nhận uy tín thế giới giúp củng cố hình ảnh, giá trị sản phẩm, đặc biệt là cá tra. Hơn nữa, việc doanh nghiệp thủy sản Hùng Vƣơng đang tăng mạnh vốn đầu tƣ vào vùng nguyên liệu giúp doanh nghiệp nâng giá bán thủy sản và giá bán cao lại thúc đẩy doanh nghiệp mạnh dạn đầu tƣ.

2.2.2.1. Trại cá giống và Vùng nuôi

Hiện nay, tạo giống là cơng đoạn gặp nhiều khó khăn đối với các doanh nghiệp nuôi trồng thủy sản do chƣa gây dựng đƣợc nguồn giống đáp ứng đƣợc yêu cầu cả về số lƣợng và chất lƣợng trong khi đầu tƣ cho lĩnh vực này chƣa thực sự bài bản và tƣơng xứng với yêu cầu của thị trƣờng. Ví dụ nhƣ trƣờng hợp cá tra giống, theo Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), tỷ lệ cá tra bột lên cá hƣơng hiện nay chỉ khoảng 20 - 35%, chất lƣợng cá bố mẹ thấp, chƣa đƣợc chọn lọc, tiêu chuẩn hóa nên có hiện tƣợng thối hóa giống.

Trong khi đó, Cơng ty Hùng Vƣơng hiện có 2 trại cá giống (nằm ở Bến Tre). Từ những trại cá giống này, công ty sẽ phân phối cá nguyên liệu về các vùng nuôi. Một trong những thế mạnh của Cơng ty chính là điểm này. Vì Hùng Vƣơng khơng cạnh tranh chỉ chạy theo lợi nhuận mà đặt tiêu chí chất lƣợng và bền vững lên hàng đầu nên việc áp dụng các qui trình sản xuất giống đƣợc tuân thủ nghiêm ngặt khoa học từ khâu chọn và nuôi cá bố mẹ đến khâu sinh sản, ƣơng nuôi cá bột, cá giống, máy móc thì đƣợc trang bị tốt. Khi chất lƣợng cá giống đƣợc đảm bảo thì sau này tính kinh tế ở các ao ni sẽ cao hơn.

Điều hành trực tiếp tồn bộ ao ni của Hùng Vƣơng là ông Võ Văn Phong- Trƣởng kỹ thuật nuôi trồng. Với kinh nghiệm dày dặn của mình, ơng là ngƣời tham mƣu chính cho lãnh đạo của Hùng Vƣơng về vấn đề tình hình ni trồng hiện tại kết hợp với điều kiện môi trƣờng.

Bảng 2.5. Bảng tổng hợp số lƣợng cá theo kích cỡ (Tính đến ngày 15 tháng 11 năm 2014) Kích cỡ (Size) DT (m2) Nhập Thức ăn Tồn cuối Mẫu TT (gr) No (con) TTL (kg) S.lƣợng (kg) No (con) TLT B (kg) TTL (kg) >800gr 8,515 774,024 15,480 912,760 627,509 0.882 553,188 980 700-800gr 121,008 8,275,960 218,433 7,148,440 6,415,602 0.696 4,467,775 737 600-700gr 84,271 6,484,278 153,525 4,437,360 3,866,175 0.765 2,958,240 634 500-600gr 238,824 18,983,944 463,923 10,967,280 13,303,178 0.589 7,833,771 540 400-500gr 62,115 5,357,433 154,917 2,515,920 3,519,922 0.550 1,935,323 440 300-400gr 78,154 6,573,540 198,592 3,218,120 5,350,081 0.501 2,681,767 338 200-300gr 66,900 6,492,270 138,300 1,288,720 4,517,232 0.301 1,359,502 228 100-200gr 301,595 23,461,197 635,891 2,494,000 15,758,024 0.180 2,834,721 138 50-100gr 239,641 18,540,123 529,555 823,840 14,886,652 0.081 1,212,256 67 30-50gr 206,299 15,866,548 439,266 211,040 13,118,922 0.044 578,076 39 <30gr 113,915 10,003,619 239,589 21,640 9,700,306 0.026 253,140 25 A0 trống 40,500 1,561,737 120,812,937 3,187,47 2 34,039,120 91,063,603 0.293 26,667,760 Size > 300gr 33,082,467 < 300gr 57,981,136

Nguồn: Phịng quản lý ni trồng của Hùng Vương

Dựa theo bảng 2.5 có thể thấy đƣợc Hùng Vƣơng đang sở hữu con số ao nuôi cá tra rất lớn tại đồng bằng sống Cửu Long với đủ các kích cỡ trong cùng thời điểm. Hiện nay Hùng Vƣơng sở hữu 22 vùng ni với tổng diện tích lên đến 1.649.361m2. Chính bộ phận kỹ thuật ni trồng sau khi đƣợc Ban lãnh đạo triển khai về dự báo nhu cầu sắp tới, sẽ tiến hành phân kích cỡ cá giống cho các ao nuôi, và tùy thuộc vào điều kiện mơi

trƣờng nhƣ thế nào thì thích hợp với mật độ ni đó, chẳng hạn với điều kiện ao ni cập bờ sơng dễ thay nƣớc, ít có lịch sử nhiễm bệnh thì có thể ni ở mật độ cao- 1 ha có thể đến 500 tấn cá giống.

Tất cả các vùng nuôi của Hùng Vƣơng đều đạt tiêu chuẩn để cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến. Trong đó có một số vùng còn đạt đƣợc chứng nhận Global GAP, ASC, BAP- những chứng nhận rất có giá trị đối với ngành thủy sản.

Cụ thể:

+ Global Gap: Vùng nuôi Mỹ Thuận + ASC: Vùng nuôi Phú Túc, Cồn Bần + BAP: Vùng nuôi Cồn Gà, Cồn Bần.

Với việc sở hữu một số lƣợng vùng nuôi lớn nhƣ vậy và các công ty con cung cấp thức ăn cho vùng ni, rõ ràng Hùng Vƣơng rất có lợi thế về giá bán, bởi vì chi phí ngun liệu chính đƣợc giảm đáng kể và tƣơng đối ổn định. Từ một xí nghiệp chế biến khơng chủ động đƣợc ngun liệu, cho đến nay Hùng Vƣơng đã chủ động đƣợc khoảng 80% nhu cầu nguyên liệu của mình bởi khâu sản xuất khép kín từ giống, vùng nuôi đƣợc quản lý nghiêm ngặt theo tiêu chuẩn quốc tế và cả nhà máy chế biến thức ăn hiện đại. 20% nguyên liệu còn lại là đƣợc thu mua từ Hợp tác xã nuôi trồng thủy sản (15%) và các hộ nông dân (5%). Các nguồn nguyên liệu từ bên ngồi đều đƣợc kiểm sốt rất chặt chẽ và thƣờng chỉ cung cấp khi Hùng Vƣơng đang thiếu cá mùa cao điểm chứ không thƣờng xuyên.

Công ty CP Hùng Vƣơng có 2 cơng ty phụ trách chính về vấn đề quản lý các ao nuôi vủa Hùng Vƣơng là Cơng ty Hùng Vƣơng Miền Tây sẽ quản lý tồn bộ các ao của Hùng Vƣơng và Công ty Dịch vụ Thủy sản sẽ quản lý các ao của Agifish. Riêng cá nguyên liệu mua ngồi thì các ao ni đƣợc chọn sẽ cung cấp cho Hùng Vƣơng tùy theo tình hình nhu cầu và tất nhiên có sự kiểm tra giám sát. Mỗi tháng Cơng ty Việt Thắng sẽ gửi danh sách các khách hàng của mình (sử dụng thức ăn Việt Thắng) đang có lƣợng cá nhƣ thế này (kích cỡ, màu sắc…) về phịng kế hoạch của Hùng Vƣơng. Nếu Hùng Vƣơng cần bổ sung loại nào thì cơng ty sẽ cử một đội nhỏ xuống kiểm tra mẫu,

đánh giá lại chất lƣợng, dƣ lƣợng kháng sinh… Nếu kết quả đạt, công ty sẽ tiến hành bàn luận giá cả và làm hợp đồng. Tuy nhiên, ở đây phát sinh một vấn đề, vào giai đoạn cá nguyên liệu đang có giá, nơng dân có xu hƣớng bán ra thị trƣờng nhiều hơn, trong khi giá rớt thảm hại thì họ quay về để đƣợc Hùng Vƣơng hỗ trợ. Và phƣơng châm của công ty là sẽ ƣu tiên mua cá của nông dân trƣớc, và tạm gác cá nguyên liệu của mình.

Bảng 2.6. So sánh ƣu và nhƣợc của 2 nguồn cá nguyên liệu của Hùng Vƣơng

Ƣu điểm Nhƣợc điểm

Nguyên liệu từ vùng nuôi của công ty

Chất lƣợng đạt chuẩn, chi phí thấp

Khó kiểm sốt (thất thốt cá)

Ngun liệu từ Nơng dân Dễ kiểm soát về số lƣợng, cung đúng lƣợng cầu

Mất thời gian đánh giá chất lƣợng, kiểm sốt cách ni, chi phí cao.

Nhƣ vậy mỗi nguồn cung sẽ có ƣu và nhƣợc điểm. Đối với nguồn cung cấp chính của cơng ty là từ vùng nuôi nội bộ cần phải có sự thắt chặt hơn đối với khâu kiểm sốt, tránh bất cập lãng phí.

Bảng 2.7. Bảng tính giá thành định mức cá nguyên liệu của Hùng Vƣơng

(Cập nhật tháng 08/2014)

STT Khoản mục chi phí ĐVT Định mức/1kg cá

Số lƣợng Đơn giá Thành tiền

I Chi phí trực tiếp 22.136 1 Cá giống Con 2,00 2.500 5.000 2 Thức ăn (cám 22%N) Kg 0,96 10.357 9.943 3 Thức ăn (cám 26%N) Kg 0,32 10.078 3.225 4 Thức ăn (cám 28%N) Kg 0,32 10.838 3.468 5 Thuốc 500 II Chi phí chung 500 1 Chi phí hút bùn 100

2 Chi phí lƣơng + quản lý 200

3 Chi phí thuê ao + CP khác

200

TỔNG CỘNG 22.636

Nguồn: Phòng kế tốn cơng ty Hùng Vương.

Nhƣ vậy, nếu xét cho 1 kg cá tra ngun liệu thì chi phí trực tiếp chiếm 98% trong tổng chi phí, trong đó chi phí thức ăn và con giống chiếm gần 98% chi phí trực tiếp.

2.2.2.2. Nhà máy chế biến thức ăn

Song song với việc mở rộng vùng nuôi, năm 2007, Hùng Vƣơng cũng tăng cƣờng đầu tƣ vào mảng chế biến thức ăn thủy sản, gia súc, gia cầm để luôn chủ động đƣợc nguồn thức ăn đạt tiêu chuẩn chất lƣợng. Năm 2013, ngoài việc nâng tỷ lệ sở hữu trong công ty cổ phần Thức ăn chăn nuôi Việt Thắng (từ 28,54% lên 55,63%) Hùng Vƣơng cịn đầu tƣ mới vào Cơng ty cổ phần thủy sản Hùng Vƣơng Vĩnh Long và công

ty Cổ phần thức ăn chăn nuôi Hùng Vƣơng Cao Lãnh. Nhƣ vậy Hùng Vƣơng hiện tại có 4 cơng ty chun chế biến thức ăn, đáp ứng 100% nhu cầu sử dụng trong hệ thống.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện chuỗi cung ứng cá tra xuất khẩu tại công ty cổ phần hùng vương (Trang 52 - 139)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)