8. Kết cấu của đề tài
2.2. Phân tích tính liên kết và hiệu quả trong chuỗi cung ứng cá tra xuất khẩu của
2.2.2.1. Trại cá giống và Vùng nuôi
Hiện nay, tạo giống là cơng đoạn gặp nhiều khó khăn đối với các doanh nghiệp nuôi trồng thủy sản do chƣa gây dựng đƣợc nguồn giống đáp ứng đƣợc yêu cầu cả về số lƣợng và chất lƣợng trong khi đầu tƣ cho lĩnh vực này chƣa thực sự bài bản và tƣơng xứng với yêu cầu của thị trƣờng. Ví dụ nhƣ trƣờng hợp cá tra giống, theo Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), tỷ lệ cá tra bột lên cá hƣơng hiện nay chỉ khoảng 20 - 35%, chất lƣợng cá bố mẹ thấp, chƣa đƣợc chọn lọc, tiêu chuẩn hóa nên có hiện tƣợng thối hóa giống.
Trong khi đó, Cơng ty Hùng Vƣơng hiện có 2 trại cá giống (nằm ở Bến Tre). Từ những trại cá giống này, công ty sẽ phân phối cá nguyên liệu về các vùng nuôi. Một trong những thế mạnh của Cơng ty chính là điểm này. Vì Hùng Vƣơng khơng cạnh tranh chỉ chạy theo lợi nhuận mà đặt tiêu chí chất lƣợng và bền vững lên hàng đầu nên việc áp dụng các qui trình sản xuất giống đƣợc tuân thủ nghiêm ngặt khoa học từ khâu chọn và nuôi cá bố mẹ đến khâu sinh sản, ƣơng nuôi cá bột, cá giống, máy móc thì đƣợc trang bị tốt. Khi chất lƣợng cá giống đƣợc đảm bảo thì sau này tính kinh tế ở các ao ni sẽ cao hơn.
Điều hành trực tiếp tồn bộ ao ni của Hùng Vƣơng là ông Võ Văn Phong- Trƣởng kỹ thuật nuôi trồng. Với kinh nghiệm dày dặn của mình, ơng là ngƣời tham mƣu chính cho lãnh đạo của Hùng Vƣơng về vấn đề tình hình ni trồng hiện tại kết hợp với điều kiện môi trƣờng.
Bảng 2.5. Bảng tổng hợp số lƣợng cá theo kích cỡ (Tính đến ngày 15 tháng 11 năm 2014) Kích cỡ (Size) cá DT (m2) Nhập Thức ăn Tồn cuối Mẫu TT (gr) No (con) TTL (kg) S.lƣợng (kg) No (con) TLT B (kg) TTL (kg) >800gr 8,515 774,024 15,480 912,760 627,509 0.882 553,188 980 700-800gr 121,008 8,275,960 218,433 7,148,440 6,415,602 0.696 4,467,775 737 600-700gr 84,271 6,484,278 153,525 4,437,360 3,866,175 0.765 2,958,240 634 500-600gr 238,824 18,983,944 463,923 10,967,280 13,303,178 0.589 7,833,771 540 400-500gr 62,115 5,357,433 154,917 2,515,920 3,519,922 0.550 1,935,323 440 300-400gr 78,154 6,573,540 198,592 3,218,120 5,350,081 0.501 2,681,767 338 200-300gr 66,900 6,492,270 138,300 1,288,720 4,517,232 0.301 1,359,502 228 100-200gr 301,595 23,461,197 635,891 2,494,000 15,758,024 0.180 2,834,721 138 50-100gr 239,641 18,540,123 529,555 823,840 14,886,652 0.081 1,212,256 67 30-50gr 206,299 15,866,548 439,266 211,040 13,118,922 0.044 578,076 39 <30gr 113,915 10,003,619 239,589 21,640 9,700,306 0.026 253,140 25 A0 trống 40,500 1,561,737 120,812,937 3,187,47 2 34,039,120 91,063,603 0.293 26,667,760 Size > 300gr 33,082,467 < 300gr 57,981,136
Nguồn: Phịng quản lý ni trồng của Hùng Vương
Dựa theo bảng 2.5 có thể thấy đƣợc Hùng Vƣơng đang sở hữu con số ao nuôi cá tra rất lớn tại đồng bằng sống Cửu Long với đủ các kích cỡ trong cùng thời điểm. Hiện nay Hùng Vƣơng sở hữu 22 vùng ni với tổng diện tích lên đến 1.649.361m2. Chính bộ phận kỹ thuật ni trồng sau khi đƣợc Ban lãnh đạo triển khai về dự báo nhu cầu sắp tới, sẽ tiến hành phân kích cỡ cá giống cho các ao nuôi, và tùy thuộc vào điều kiện mơi
trƣờng nhƣ thế nào thì thích hợp với mật độ ni đó, chẳng hạn với điều kiện ao ni cập bờ sơng dễ thay nƣớc, ít có lịch sử nhiễm bệnh thì có thể ni ở mật độ cao- 1 ha có thể đến 500 tấn cá giống.
Tất cả các vùng nuôi của Hùng Vƣơng đều đạt tiêu chuẩn để cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến. Trong đó có một số vùng còn đạt đƣợc chứng nhận Global GAP, ASC, BAP- những chứng nhận rất có giá trị đối với ngành thủy sản.
Cụ thể:
+ Global Gap: Vùng nuôi Mỹ Thuận + ASC: Vùng nuôi Phú Túc, Cồn Bần + BAP: Vùng nuôi Cồn Gà, Cồn Bần.
Với việc sở hữu một số lƣợng vùng nuôi lớn nhƣ vậy và các công ty con cung cấp thức ăn cho vùng ni, rõ ràng Hùng Vƣơng rất có lợi thế về giá bán, bởi vì chi phí ngun liệu chính đƣợc giảm đáng kể và tƣơng đối ổn định. Từ một xí nghiệp chế biến khơng chủ động đƣợc ngun liệu, cho đến nay Hùng Vƣơng đã chủ động đƣợc khoảng 80% nhu cầu nguyên liệu của mình bởi khâu sản xuất khép kín từ giống, vùng nuôi đƣợc quản lý nghiêm ngặt theo tiêu chuẩn quốc tế và cả nhà máy chế biến thức ăn hiện đại. 20% nguyên liệu còn lại là đƣợc thu mua từ Hợp tác xã nuôi trồng thủy sản (15%) và các hộ nông dân (5%). Các nguồn nguyên liệu từ bên ngồi đều đƣợc kiểm sốt rất chặt chẽ và thƣờng chỉ cung cấp khi Hùng Vƣơng đang thiếu cá mùa cao điểm chứ không thƣờng xuyên.
Công ty CP Hùng Vƣơng có 2 cơng ty phụ trách chính về vấn đề quản lý các ao nuôi vủa Hùng Vƣơng là Cơng ty Hùng Vƣơng Miền Tây sẽ quản lý tồn bộ các ao của Hùng Vƣơng và Công ty Dịch vụ Thủy sản sẽ quản lý các ao của Agifish. Riêng cá nguyên liệu mua ngồi thì các ao ni đƣợc chọn sẽ cung cấp cho Hùng Vƣơng tùy theo tình hình nhu cầu và tất nhiên có sự kiểm tra giám sát. Mỗi tháng Cơng ty Việt Thắng sẽ gửi danh sách các khách hàng của mình (sử dụng thức ăn Việt Thắng) đang có lƣợng cá nhƣ thế này (kích cỡ, màu sắc…) về phịng kế hoạch của Hùng Vƣơng. Nếu Hùng Vƣơng cần bổ sung loại nào thì cơng ty sẽ cử một đội nhỏ xuống kiểm tra mẫu,
đánh giá lại chất lƣợng, dƣ lƣợng kháng sinh… Nếu kết quả đạt, công ty sẽ tiến hành bàn luận giá cả và làm hợp đồng. Tuy nhiên, ở đây phát sinh một vấn đề, vào giai đoạn cá nguyên liệu đang có giá, nơng dân có xu hƣớng bán ra thị trƣờng nhiều hơn, trong khi giá rớt thảm hại thì họ quay về để đƣợc Hùng Vƣơng hỗ trợ. Và phƣơng châm của công ty là sẽ ƣu tiên mua cá của nông dân trƣớc, và tạm gác cá nguyên liệu của mình.
Bảng 2.6. So sánh ƣu và nhƣợc của 2 nguồn cá nguyên liệu của Hùng Vƣơng
Ƣu điểm Nhƣợc điểm
Nguyên liệu từ vùng nuôi của công ty
Chất lƣợng đạt chuẩn, chi phí thấp
Khó kiểm sốt (thất thốt cá)
Ngun liệu từ Nơng dân Dễ kiểm soát về số lƣợng, cung đúng lƣợng cầu
Mất thời gian đánh giá chất lƣợng, kiểm sốt cách ni, chi phí cao.
Nhƣ vậy mỗi nguồn cung sẽ có ƣu và nhƣợc điểm. Đối với nguồn cung cấp chính của cơng ty là từ vùng nuôi nội bộ cần phải có sự thắt chặt hơn đối với khâu kiểm sốt, tránh bất cập lãng phí.
Bảng 2.7. Bảng tính giá thành định mức cá nguyên liệu của Hùng Vƣơng
(Cập nhật tháng 08/2014)
STT Khoản mục chi phí ĐVT Định mức/1kg cá
Số lƣợng Đơn giá Thành tiền
I Chi phí trực tiếp 22.136 1 Cá giống Con 2,00 2.500 5.000 2 Thức ăn (cám 22%N) Kg 0,96 10.357 9.943 3 Thức ăn (cám 26%N) Kg 0,32 10.078 3.225 4 Thức ăn (cám 28%N) Kg 0,32 10.838 3.468 5 Thuốc 500 II Chi phí chung 500 1 Chi phí hút bùn 100
2 Chi phí lƣơng + quản lý 200
3 Chi phí thuê ao + CP khác
200
TỔNG CỘNG 22.636
Nguồn: Phòng kế tốn cơng ty Hùng Vương.
Nhƣ vậy, nếu xét cho 1 kg cá tra ngun liệu thì chi phí trực tiếp chiếm 98% trong tổng chi phí, trong đó chi phí thức ăn và con giống chiếm gần 98% chi phí trực tiếp.