Thị phân phối của DEA

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích hiệu quả hoạt động ngân hàng thương mại tại thành phố cần thơ (Trang 56 - 83)

Bảng 4.4a: Thống kê mô tả chỉ số hiệu quả kỹ thuật trung bình hàng năm Năm Trung bình Độ lệch chuẩn Tần số

2005 0,9278 0,1124 11 2006 0,8181 0,2022 14 2007 0,5405 0,2232 17 2008 0,3776 0,1530 19 2009 0,4026 0,1646 21 2010 0,6133 0,1783 21 2011 0,6926 0,1713 21 2012 0,8088 0,1095 21 2013 0,8809 0,1004 21 2014 0,9348 0,0915 21 2015 0,9045 0,1231 21 Tổng 0,7116 0,2476 208

Bảng 4.4b: Thống kê mơ tả chỉ số DEA trung bình giai đoạn 2005-2015 theo từng

ngân hàng

idbank Tên ngân hàng Trung bình Độ lệch chuẩn Tần số

1 Ngân hàng Công Thương 0,7461 0,2611 11 2 Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển 0,7389 0,2807 11

3 Ngân hàng hàng hải 0,8323 0,2148 11

4 Ngân hàng Ngoại Thương 0,7741 0,2642 11

6 Ngân hàng Sài Gòn 0,7254 0,2560 8

7 Ngân hàng Sài Gịn Cơng Thương 0,7543 0,2153 11 10 Ngân hàng TMCP Á Châu 0,6539 0,2505 11 11 Ngân hàng TMCP An Bình 0,7373 0,2933 9

18 Ngân hàng TMCP Đông Á 0,7516 0,1867 11 19 Ngân hàng TMCP Đông Nam Á 0,7347 0,1173 7 21 Ngân hàng TMCP Kỹ thương 0,8154 0,1598 8 22 Ngân hàng TMCP phát triển TPHCM 0,6038 0,2706 10 23 Ngân hàng TMCP Phương Đông 0,5784 0,3090 11 25 Ngân hàng TMCP Quân Đội 0,5092 0,2663 9 27 Ngân hàng TMCP Quốc Tế 0,5253 0,2424 10 28 Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội 0,5016 0,2498 9 29 Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín 0,8028 0,1926 11 31 Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng 0,7108 0,2410 10 33 Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex 0,8947 0,1400 7 34 Ngân hàng TNHH Indovina 0,7183 0,1766 11

37 Ngân hàng XNK 0,8445 0,1836 11

Tổng 0,7116 0,2476 208

Đóng góp vào hiệu quả chung của các ngân hàng tại TP Cần Thơ phải kể đến những ngân hàng trọng điểm trên địa bàn NH công thương việt nam, NH đầu tư và phát triển, NH hàng hải Việt Nam, NH ngoại thương việt nam, NH sài gịn cơng thương, NH sài gịn cơng thương, NH TMCP Đơng Á, NH TMCP Kỹ thương Việt Nam, NH TMCP sài gịn thương tín, NH TMCP Xăng dầu Petrolimex, NH XNK Việt Nam. Các số liệu cũng cho thấy các ngân hàng này nắm giữ phần lớn, có mạng lưới giao dịch rộng, sản phẩm bán lẻ có tính cạnh tranh cao, có tỷ lệ nợ xấu thấp và đóng góp phần lớn lợi nhuận cho hệ thống các tổ chức tín dụng trên địa bàn.

Bảng 4.4c: Thống kê mô tả chỉ số DEA trung bình giai đoạn 2009-2015 theo từng ngân hàng

idbank Tên ngân hàng Trung bình Độ lệch chuẩn Tần số

1 Ngân hàng Công Thương 0,7381 0,2674 7 2 Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển 0,8189 0,1707 7

3 Ngân hàng Hàng Hải 0,7876 0,2446 7

4 Ngân hàng Ngoại Thương 0,8100 0,2289 7

6 Ngân hàng Sài Gòn 0,7681 0,2437 7

7 Ngân hàng Sài Gịn Cơng Thương 0,7271 0,2120 7 10 Ngân hàng TMCP Á Châu 0,6673 0,2549 7 11 Ngân hàng TMCP An Bình 0,8557 0,2024 7 18 Ngân hàng TMCP Đông Á 0,8159 0,1412 7 19 Ngân hàng TMCP Đông Nam Á 0,7347 0,1173 7 21 Ngân hàng TMCP Kỹ Thương 0,8544 0,1248 7 22 Ngân hàng TMCP Phát Triển TPHCM 0,7313 0,2144 7 23 Ngân hàng TMCP Phương Đông 0,5651 0,2909 7

25 Ngân hàng TMCP Quân Đội 0,5889 0,2471 7 27 Ngân hàng TMCp Quốc Tế 0,5934 0,2467 7 28 Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội 0,5514 0,2616 7 29 Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín 0,7746 0,2210 7 31 Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng 0,7809 0,2403 7 33 Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex 0,8947 0,1400 7 34 Ngân hàng TNHH Indovina 0,7666 0,1931 7

37 Ngân hàng XNK 0,8877 0,1348 7

Tổng 0,7482 0,2240 147 Bảng 4.4d. :Thống kê mô tả chỉ số hiệu quả trung bình theo từng năm, từng loại

hình ngân hàng giai đoạn 2005-2015

Năm Loại ngân hàng Trung bình Độ lệch chuẩn Tần số

2005 NHNNN 0,8927 0,1461 6 NHNN 0,9700 0,0284 5 NHNFDI 0,9520 0,0457 3 NHFDI 0,9188 0,1307 8 Tổng 0,9278 0,1124 11 2006 NHNNN 0,7456 0,2212 9 NHNN 0,9488 0,0429 5 NHNFDI 0,7460 0,2706 5 NHFDI 0,8582 0,1574 9 Tổng 0,8181 0,2022 14 2007 NHNNN 0,4958 0,2182 12 NHNN 0,6479 0,2189 5 NHNFDI 0,5812 0,2651 6 NHFDI 0,5184 0,2075 11 Tổng 0,5405 0,2232 17 2008 NHNNN 0,3744 0,1469 14 NHNN 0,3864 0,1873 5 NHNFDI 0,4237 0,1405 7 NHFDI 0,3507 0,1593 12 Tổng 0,3776 0,1530 19 2009 NHNNN 0,3851 0,1662 15 NHNN 0,4463 0,1669 6 NHNFDI 0,4188 0,1099 8 NHFDI 0,3927 0,1945 13 Tổng 0,4026 0,1646 21 2010 NHNNN 0,5659 0,1866 15 NHNN 0,7317 0,0783 6 NHNFDI 0,6909 0,1053 8 NHFDI 0,5655 0,2001 13 Tổng 0,6133 0,1783 21 2011 NHNNN 0,6523 0,1766 15 NHNN 0,7935 0,1139 6

NHNFDI 0,7648 0,0908 8 NHFDI 0,6482 0,1962 13 Tổng 0,6926 0,1713 21 2012 NHNNN 0,7785 0,1066 15 NHNN 0,8843 0,0811 6 NHNFDI 0,8476 0,1222 8 NHFDI 0,7848 0,0983 13 Tổng 0,8088 0,1095 21 2013 NHNNN 0,8603 0,1103 15 NHNN 0,9323 0,0427 6 NHNFDI 0,9396 0,0499 8 NHFDI 0,8448 0,1079 13 Tổng 0,8809 0,1004 21 2014 NHNNN 0,9161 0,1024 15 NHNN 0,9815 0,0221 6 NHNFDI 0,9811 0,0321 8 NHFDI 0,9062 0,1051 13 Tổng 0,9348 0,0915 21 2015 NHNNN 0,8763 0,1361 15 NHNN 0,9750 0,0206 6 NHNFDI 0,9234 0,1085 8 NHFDI 0,8929 0,1342 13 Tổng 0,9045 0,1231 21 Kết quả ước lượng thay đổi hiệu quả và năng suất:

Chỉ số Malmquist phản ánh sự thay đổi của hiệu quả kỷ thuật, tiến bộ công nghệ, hiệu quả thuần, hiệu quả theo quy mô, hiệu quả tổng hợp. Chỉ số này >1 cho biết có sự gia tăng trong hiệu quả kinh doanh, và ngược lại giảm hiệu quả kinh doanh. Kết quả ước lượng các chỉ số Malmquist cho từng năm, từng nhóm ngân hàng trong giai đoạn 2005-2015 như sau:

Bảng 4.5a: Thống kê mơ tả chỉ số Malmquist trung bình hàng năm Năm Số ngân

hàng effch techch pech sech Tfpch

2005-2006 10 0,992 1,043 1,000 0,992 1,036 2006-2007 14 1,005 1,014 1,000 1,005 1,018 2007-2008 17 1,001 1,090 1,000 1,001 1,092 2008-2009 19 0,963 1,116 1,000 0,963 1,075 2009-2010 21 0,951 1,304 1,000 0,951 1,240 2010-2011 21 1,016 0,894 1,000 1,016 0,909 2011-2012 21 0,997 1,166 1,000 0,997 1,163 2012-2013 21 1,014 0,811 1,000 1,014 0,822 2013-2014 21 0,969 1,227 1,000 0,969 1,188 2014-2015 21 0,993 0,951 1,000 0,993 0,945

Mơ hình chỉ số Malmquist cho phép ước lượng sự thay đổi của TFP và sự thay đổi của các thành phần hiệu quả có liên quan như thay đổi hiệu quả kỹ thuật, thay đổi tiến bộ công nghệ, thay đổi hiệu quả kỹ thuật thuần, và thay đổi hiệu quả theo quy mô. Bảng 4.5a và 4.5b trình bày kết quả ước lượng của mơ hình chỉ số Malmquist. Kết quả cho thấy rằng trong giai đoạn 2005-2015, tăng trưởng TFP bình quân của hệ thống NHTM tại TP. Cần Thơ ở mức tương đối cao, bình quân trong giai đoạn 2005-2015 có mức thay đổi 1,067 (>1). Sự thay đổi tích cực này chủ yếu từ sự tăng lên của tiến bộ kỷ thuật 1,070. Điều này cho thấy tiến bộ kỷ thuật đã phát huy vai trò quan trọng trong sự phát triển các ngân hàng tại TP Cần Thơ. Như vậy, các ngân hàng cần tập trung ứng dụng công nghệ kỷ thuật để nâng cao hiệu quả ngân hàng.

Bảng 4.5b: Thống kê mơ tả chỉ số Malmquist trung bình giai đoạn theo ngân hàng

firm Tên ngân hàng effch techch pech Sech tfpch

1 Ngân hàng Công Thương 1,000 1,073 1,000 1,000 1,073 2 Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển 0,974 1,048 1,000 0,974 1,021 3 Ngân hàng Hàng Hải 0,989 1,055 0,981 1,008 1,044 4 Ngân hàng Ngoại Thương 0,989 1,023 0,991 0,998 1,013 5 Ngân hàng Sài Gòn 0,992 1,015 1,006 0,986 1,007 6 Ngân hàng Sài Gịn Cơng Thương 0,979 1,005 0,997 0,982 0,984 7 Ngân hàng TMCP Á Châu 1,000 1,012 1,000 1,000 1,012 8 Ngân hàng TMCP An Bình 1,001 1,014 1,000 1,001 1,015 9 Ngân hàng TMCP Đông Á 0,981 1,025 1,000 0,981 1,005 10 Ngân hàng TMCP Đông Nam Á 0,986 1,423 1,000 0,986 1,403 11 Ngân hàng TMCP Kỹ Thương 0,996 1,491 1,000 0,996 1,486 12 Ngân hàng TMCP Phát Triển TPHCM 1,000 0,960 1,000 1,000 0,960 13 Ngân hàng TMCP Phương Đông 1,026 0,951 1,000 1,026 0,976 14 Ngân hàng TMCP Quân Đội 1,019 0,973 0,999 1,02 0,992 15 Ngân hàng TMCp Quốc tế 1,016 0,972 0,999 1,017 0,988 16 Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội 0,997 1,012 0,998 0,999 1,009 17 Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín 1,004 1,096 1,002 1,002 1,101 18 Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng 1,000 0,976 1,000 1,000 0,976 19 Ngân hàng TMCP Xăng Dầu Petrolimex 0,994 1,013 0,998 0,996 1,007 20 Ngân hàng TNHH Indovina 0,993 0,986 0,977 1,017 0,980

21 Ngân hàng XNK 1,016 1,344 1,015 1,001 1,365

Trung bình 0,998 1,070 0,998 1,000 1,067

Nghiên cứu tăng trưởng TFP của toàn bộ hệ thống ngân hàng trong mẫu cũng cho thấy năm 2011-2012, mức tăng trưởng TFP khá cao đạt 1,016, hay nói cách khác có một sự gia tăng TFP tương đối tích cực khoảng 0,31%. Nguyên nhân

lại không đến từ thay đổi tiến bộ công nghệ mà đến từ sự tăng trưởng theo quy mô, tăng trưởng quy mô tăng lên 0,16% là nguyên nhân chính cho sự gia tăng này.

Tuy nhiên, TFP có sự suy giảm mạnh trong năm 2008, 2009 xuất phát từ sự suy giảm hiệu quả theo quy mơ. Điều này có thể do tác động của khủng hoảng tài chính năm 2008. Trước năm 2008, khi kinh tế tăng trưởng tốt, sự phát triển của các ngân hàng đều rất nóng thể hiện qua việc mở rộng hoạt động kinh doanh, tuy nhiên, trong giai đoạn khủng hoảng, các chi nhánh và phịng giao dịch mở trước đó hoạt động khơng hiệu quả, áp lực cạnh tranh gia tăng dẫn đến hoạt động ngân hàng gặp nhiều bất lợi. Nhận thức được vấn đề này, hầu hết các ngân hàng đều tận dụng các thuận lợi từ q trình tái cấu trúc, các chính sách ưu đãi lãi suất, q trình nâng cao năng lực quản trị rủi ro nội bộ, cắt giảm nhân sự, tinh giảm các phòng giao dịch không hiệu quả. Những nỗ lực này đã góp phần nâng cao hiệu quả của các ngân hàng từ năm 2012 về sau.

Qua đo lường các chỉ số hiệu quả DEA cho thấy hiệu quả của các ngân hàng có lúc tăng trưởng, có lúc suy giảm, và cũng khơng đồng đều giữa các ngân hàng. Bằng trực quan chúng ta có thể nhận thấy các động thái điều chỉnh chiến lược kinh doanh và chiến lược quản trị của ngân hàng. Tuy nhiên, để có thể đề xuất được các kế hoạch kinh doanh, kế hoach tài chính, các nhà quản lý rất cần biết yếu tố nào ảnh hưởng đến hiệu quả ngân hàng. Chính vì thế, việc phân tích các yếu tố nội tại của ngân hàng ảnh hưởng như thế nào đến hiệu quả ngân hàng là hết sức cần thiết. Trong phần tiếp theo, luận văn sẽ sử dụng mơ hình Tobit để kiểm định sự tác động của các yếu tố đến hiệu quả ngân hàng.

4.3. Phân tích các yếu tố tác động đến hiệu quả ngân hàng TMCP tại TP Cần Thơ Thơ

Với đặc trưng dữ liệu của biến phụ thuộc có giá trị từ 0 tới 1 nên mơ hình phù hợp được lựa chọn sử dụng là mơ hình hồi quy Tobit với bộ dữ liệu bảng cân bằng (147 quan sát trong giai đoạn 2005-2015) và bảng không cân bằng (208 quan sát trong giai đoạn 2009-2015). Mô hình Tobit tương ứng với mỗi bộ dữ liệu sẽ được tách làm 02 mơ hình lần lượt cho thang đo tỷ lệ nợ xấu và thang đo chỉ số dự phòng rủi ro. Lý do, hai thang đo này đều đo lường yếu tố rủi ro tín dụng trong mơ hình nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu cho thấy có sự thống nhất về dấu của các hệ

số hồi quy giữa biến độc lập và biến phụ thuộc qua 4 mơ hình, điều này cho thấy kết độ bền của kết quả nghiên cứu trước bối cảnh dữ liệu khác nhau.

Mơ hình nghiên cứu được kiểm định qua 2 bộ số liệu, và đo lường rủi ro tín dụng qua tỉ lệ nợ xấu (d1) và tỉ lệ trích lập dự phịng rủi ro (d10) nên kết quả nghiên cứu thể hiện qua Bảng 4.6 bao gồm 4 mơ hình như sau:

- Mơ hình tobit_1: dữ liệu khơng cân bằng, biến độc lập gồm tỷ lệ nợ xấu,

khả năng quản lý, thu nhập, thanh khoản, thị phần, ROA, NHNN, NHFDI, quy mơ, CAR.

- Mơ hình tobit_2: dữ liệu khơng cân bằng, biến độc lập gồm khả năng quản

lý, thu nhập, thanh khoản, thị phần, ROA, NHNN, NHFDI, quy mơ, CAR, chỉ số dự phịng rủi ro.

- Mơ hình tobit_3: dữ liệu cân bằng, biến độc lập gồm tỷ lệ nợ xấu, khả năng

quản lý, thu nhập, thanh khoản, thị phần, ROA, NHNN, NHFDI, quy mơ, CAR.

- Mơ hình tobit_4: dữ liệu cân bằng, biến độc lập gồm khả năng quản lý, thu

nhập, thanh khoản, thị phần, ROA, NHNN, NHFDI, quy mơ, CAR, chỉ số dự phịng rủi ro.

Kết quả nghiên cứu theo bảng 4.6 cho thấy hầu hết các biến số đưa vào mơ

hình đều có ý nghĩa thống kê, ngoại trừ biến số tỷ lệ nợ xấu (d1) tại mơ hình tobit_1 và mơ hình tobit_3 là khơng có ý nghĩa thống kê. Các biến số khả năng quản lý, thu nhập, thanh khoản, thị phần, ROA, biến giả ngân hàng có vốn đầu tư nước ngồi, quy mơ đều có ý nghĩa thống kê tại 4 mơ hình. Điều này cho thấy có bằng chứng khẳng định tính vững của kết quả kiểm định sự tác động của các yếu tố này đến hiệu quả ngân hàng.

Để có cơ sở đề xuất chính sách, luận văn sẽ lần lượt phân tích dấu của các hệ số mơ hình nghiên cứu, cụ thể như sau:

Bảng 4.6: Kết quả nghiên cứu các yếu tố tác động đến hiệu quả ngân hàng tại TP

Cần Thơ trong giai đoạn 2005-2015

Dữ liệu bảng không cân bằng Dữ liệu bảng cân bằng Biến Tobit_1 Tobit_2 Tobit_3 Tobit_4

d1-Tỷ lệ nợ xấu 0,06352 -0,26372 (0,136) (0,227)

(0,051) (0,051) (0,051) (0,053) d3- Thu nhập 0,80334*** 0,78757*** 0,63204*** 0,63311*** (0,037) (0,038) (0,049) (0,047) d4- Thanh khoản 0,12670*** 0,12341*** 0,15955*** 0,16124*** (0,044) (0,044) (0,047) (0,047) d5- Thị phần 0,55299** 0,60008** -1,45953*** -1,21933** (0,252) (0,253) (0,564) (0,551) d6- ROA 0,16357*** 0,15741*** 0,13854*** 0,13192*** (0,024) (0,024) (0,027) (0,027) d7- NHNN 0,06464 0,06715 0,09284** 0,08560* (0,049) (0,047) (0,045) (0,044) d8- NHFDI -0,11992*** -0,11813*** -0,14055*** -0,13438*** (0,043) (0,042) (0,036) (0,036) d9- Quy mô 0,01693** 0,01536** 0,11426*** 0,10494*** (0,007) (0,007) (0,020) (0,020) d11- CAR -0,00128 -0,00122 -0,00177* -0,00182* (0,001) (0,001) (0,001) (0,001) d10- Chỉ số dự phòng rủi ro -0,01024 -0,02588* (0,008) (0,013) Hằng số -0,26633*** -0,21838** -1,12777*** -1,00818*** (0,095) (0,096) (0,195) (0,203) Số quan sát 208 208 147 147 /sigma_u 0,08748*** 0,08494*** 0,07194*** 0,07049*** (0,014) (0,014) (0,012) (0,012) /sigma_e 0,06061*** 0,06059*** 0,05278*** 0,05246*** (0,003) (0,003) (0,003) (0,003) Wald-test 2626,02 2630,66 1976,09 2005,73 (prob>chi2) (0,000) (0,000) (0,000) (0,000) Log likelihood 255,75475 256,40699 196,12968 197,28308 Số ngân hàng 21 21 21 21

Ghi chú: *** có ý nghĩa 1%; ** có ý nghĩa 5%; * có ý nghĩa 10%

Kết quả nghiên cứu theo bảng 4.6 cho thấy hầu hết các biến số đưa vào mơ hình đều có ý nghĩa thống kê, ngoại trừ biến số d1 tỷ lệ nợ xấu là khơng có ý nghĩa thống kê. Các hệ số trong mơ hình Tobit được phân tích như sau:

- Tỷ lệ nợ xấu – d1: tại mơ hình dữ liệu tobit 1 và tobit 2, nghiên cứu khơng

tìm thấy bằng chứng cho thấy nợ xấu có ảnh hưởng đến hiệu quả ngân hàng. Điều này không phù hợp với thực tế khi nợ xấu vẫn là vấn đề quan tâm hàng đầu của các ngân hàng trên địa bàn. Trong q trình thu thập số liệu, thơng tin về nợ xấu được phân loại là thông tin nhạy cảm do liên quan trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Nhiều phân tích cũng thừa nhận rằng nợ xấu của Việt Nam không phản

ánh trung thực so với số liệu thực tế4. Có lẽ đây cũng là một trong những nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu của biến số này.

- Khả năng quản lý – d2: Với mức ý nghĩa 1%, biến số đại diện cho khả

năng quản lý của các ngân hàng có hệ số hồi quy mang dấu âm, phù hợp với giả thuyết H2, hay nói cách khác,những ngân hàng có khả năng quản lý chi phí tốt thì

hiệu quả sẽ tăng cao hơn khoảng 16-19%. Nghiên cứu của (Kosmidou et al., 2007), (Pasiouras et al., 2006), (Hess and Francis, 2004), (Ghosh and Amit, 2015) cũng cung cấp một kết quả tương tự khi thực hiên nghiên cứu về những yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động ngân hàng ở cấp độ đa quốc gia, rằng những nước có chi phí quản lý cao hơn thì mức độ phi hiệu quả trong ngân hàng thấp hơn. Điều này hàm ý

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích hiệu quả hoạt động ngân hàng thương mại tại thành phố cần thơ (Trang 56 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)