ĐÁNH GIÁ VỀ CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO TẠI PHƯỜNG THỐNG NHẤ T

Một phần của tài liệu Thực trạng đói nghèo và công tác xóa đói giảm nghèo tại Phường Thống Nhất, Thành phố Kon Tum, Tỉnh Kon Tum (Trang 41 - 46)

5. Kết cấu đề tài

2.4. ĐÁNH GIÁ VỀ CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO TẠI PHƯỜNG THỐNG NHẤ T

2.4.1. Thành tựu đạt được

Nhìn chung cơng tác giảm nghèo là một nhiệm vụ trọng tâm mà Đảng ủy, chính quyền địa phương phường Thống Nhất đã xác định, từ đó đã ban hành nhiều văn bản chỉ đạo nhằm tìm ra những giải pháp thiết thực để tổ chức thực hiện đạt hiệu quả cao trong công tác giảm nghèo, đặc biệt là giảm nghèo bền vững.

Trong 5 năm qua Thống Nhất đã chỉ đạo quyết liệt tập trung thực hiện tốt công tác giảm nghèo đã đạt được một số kết quả nhất định đó là:

- Tiến độ thực hiện các dự án, tiểu dự án, các chính sách, chương trình hỗ trợ giảm nghèo thuộc đề án đúng tiến độ kế hoạch đã đề ra.

- Hàng năm Ban giảm nghèo đã kịp thời tham mưu cho Đảng ủy, Chính quyền ban hành các hệ thống văn bản liên quan để triển khai công tác giảm nghèo trên địa bàn, xác định đây là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, then chốt trong thực hiện xây dựng Nông thôn mới.

- Phối hợp với mặt Mặt trận và các đoàn thể xã triển khai thực hiện các nội dung của Đề án như tuyên truyền và triển khai thực hiện chính sách hỗ trợ hộ nghèo về nhà ở,

35

mơ hình xoay vịng vốn giúp nhau phát triển kinh tế của Hội liên hiệp phụ nữ, triển khai thực hiện chính sách hỗ trợ chuyển đổi ngành nghề và nước sạch sinh hoạt theo Quyết định 2085/QĐ-TTg, ngày 31/10/2016; Quyết định 33/2015/QĐ-TTg, ngày 10/08/2015 về hỗ trợ nhà ở đối với hộ nghèo, bên cạnh đó phát huy các nguồn lực hỗ trợ từ các cấp, các ngành để lồng ghép triển khai thực hiện hiệu quả đề án giảm nghèo trên địa bàn.

- Các hộ dân tham gia dự án đều được tham gia kế hoạch trung hạn và hỗ trợ phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế và nhân rộng mơ hình giảm nghèo của chương trình.

- Hằng năm tổ chức họp xét để bình chọn những hộ có đủ điều kiện tham gia dự án, mức đóng góp bình qn 3 triệu đồng/hộ để xây dựng chuồng trại. Quá trình triển khai dự án, được người dân và các ban ngành đồn thể tham gia giám sát, đóng góp ý kiến xây dựng Dự án; đã triển khai 05 cuộc họp thôn để lập kế hoạch với số lượng người tham gia: 43 người, trong đó có 28 đối tượng thuộc hộ nghèo, 15 đối tượng hộ cận nghèo, người dân tộc thiểu số 596 hộ; người kinh 1790 hộ.

- UBND phường, đã chỉ đạo các ban, ngành, đồn thể, thơn, qn triệt các chủ trương của Đảng và NN nhằm giúp nhân dân hiểu và nhận thức đúng ý nghĩa, mục đích của cơng tác giảm nghèo, từ đó một số người dân tự nỗ lực vươn lên thốt nghèo. Bên cạnh đó cơng tác giám sát của HĐND phường cũng tạo sự tin tưởng trong nhân dân.

- Chương trình cho vay vốn phục vụ người nghèo, vốn vay Quốc gia hỗ trợ việc làm, chi tổ hội phụ nữ vận động giúp đỡ hội viên nghèo vay vốn khơng tính lãi…, tổ chức các lớp tập huấn kỹ thuật về khuyến nông, khuyến ngư, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp, tăng cường cải tạo giống cây trồng, vật ni…, bên cạnh đó, các ban, ngành, đồn thể của phường cũng đã khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia vào công tác giảm nghèo như: xóa nhà tạm, xây dựng nhà tình thương…

Trong những năm qua chính quyền các cấp khơng ngừng tăng cường và phát huy hiệu quả các chính sách, dự án xóa đói giảm nghèo trên địa bàn phường. Với sự quan tâm sâu sắc của các cấp lãnh đạo, phường đã thực hiện rất nhiều chính sách xóa đói giảm nghèo và các ngân hàng thương mại đã góp phần hỗ trợ người nghèo vươn lên thoát nghèo, người cận nghèo không bị rơi xuống dưới ngưỡng nghèo. Đồng thời giảm bớt gánh nặng cho Ngân hàng Chính sách xã hội, cũng là giảm bớt gánh nặng cho NSNN trong việc bố trí vốn cho các Chương trình xóa đói giảm nghèo.

Thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo trong ba năm qua Đảng bộ và chính quyền xã đã thường xuyên quan tâm và chỉ đạo tạo mọi điều kiện tốt nhất cho người nghèo tham gia mọi hoạt động cũng như tiếp xúc các nguồn vốn hỗ trợ của chính quyền các cấp và địa phương.

Chính sách hỗ trợ người nghèo về tín dụng đã phần nào đáp ứng được nhu cầu vay vốn của nhân dân, tỷ lệ hộ nghèo được vay vốn qua điều tra là khá cao 81,25%. Cũng nhờ đó mà người nghèo có tiền đầu tư sản xuất, các giống lúa, ngơ lai có năng xuất cao đã được đưa vào gieo trồng, nhiều giống gia súc mới có chất lượng cũng đã được đưa vào nuôi. Nhờ nguồn vốn vay một số hộ đã phát triển chăn nuôi đầu tư nhiều hơn vào trồng trọt và đã vươn lên thốt nghèo.

36

Cơng tác y tế đã được tăng cường. Đặc biệt việc chăm sóc người, người khuyết tật đã được chú ý hơn, những đối tượng người nghèo đều được khám, chữa bệnh miễn phí. Trong năm 2020 trạm y tế phường đã khám và cấp thuốc điều trị cho đồng bào dân tộc thiểu số, hộ nghèo và trẻ em dưới 6 tuổi với số tiền 104.476.389 đồng. Nhờ đó mà đời sống nhân dân được cải thiện, sức khỏe được đảm bảo.

Các chương trình 135 đã mang lại hiệu quả thiết thực cho người dân trong công tác xóa đói giảm nghèo. Cải thiện thu nhập cho người dân, tạo cơng ăn việc làm, có vốn để sản xuất.

Các hộ thốt nghèo ngồi sự nỗ lực cố gắng của chính các hộ đó cịn có sự quan tâm của chính quyền các cấp. Đó là sự cố gắng không biết mệt mỏi của những cán bộ làm cơng tác xóa đói giảm nghèo. Ngun nhân để họ thốt nghèo là các chính sách của nhà nước có hiệu quả như “thư kêu gọi ngày vì người nghèo” hay chương trình 167 xóa nhà tranh tạm bợ, giúp họ có nhà cửa kiên cố yên tâm để sản xuất và canh tác để nâng cao đời sống của mình. Cấp giống cho người nghèo đó là những cơng tác thiết thực ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sản xuất của nhân dân làm tăng nguồn thu của họ. Đặc biệt các chương trình vay vốn tạo điều kiện cho họ có nguồn vốn phục vụ cho việc sản xuất được tốt hơn. Đây là một trong những chương trình tốt và hiệu quả mà Đảng và NN ta đã mang lại cho người dân, giúp họ vươn lên thoát nghèo tiến tới mục tiêu chung của Đảng và NN ta hiện nay.

Tóm lại các chính sách, dự án hỗ trợ người nghèo đã mang lại niềm an ủi động viên lớn về mặt vật chất cũng như mặt tình thần cho người nghèo, giúp họ yên tâm sản xuất, cải thiện đời sống và góp phần thay đổi bộ mặt của người nghèo.

2.4.2. Những hạn chế

Cơng tác xóa đói giảm nghèo của phường trong 5 năm gần đây được các cấp, các ngành quan tâm, cho nên đã đạt được những thành tựu đáng kể. Tuy nhiên, chất lượng cơng tác xóa đói giảm nghèo chưa cao, số hộ tái nghèo còn nhiều, tỷ lệ hộ nghèo của Thống Nhất vẫn còn chiếm tỷ lệ rất cao so với mặt bằng chung trong tồn TP. Việc xóa đói giảm nghèo của Thống Nhất mới tạm cắt được cơn sốt nghèo chứ chưa có khả năng điều trị tận gốc. Vì vậy để thực hiện tốt cơng tác xóa đói giảm nghèo, nhất là kế hoạch giảm nghèo bền vững cho Thống Nhất trong những năm tới, Chủ tịch cần thẳng thắn nhìn nhận, đánh giá một cách khách quan các tồn tại sau:

- Kết quả giảm nghèo chưa bền vững, tỷ lệ nghèo vẫn cịn rất cao, tỷ lệ thốt nghèo hàng năm thấp.

- Cơng tác xây dựng chương trình, kế hoạch giảm nghèo chưa đồng bộ, việc phối kết hợp giữa các ban, ngành, đồn thể thực hiện cơng tác giảm nghèo chưa chặt chẽ, công tác tuyên truyền đơi lúc, đơi nơi chưa thường xun, hình thức tun truyền cịn đơn điệu chưa thu hút được sự chú ý của công chúng.

- Hạ tầng cơ sở nơng thơn cịn thấp kém, thiếu tính bền vững, đặc biệt là giao thơng, nước sạch và thuỷ lợi. Công tác quản lý, sử dụng một số cơng trình thuỷ lợi, nước sạch cịn bng lỏng, hiệu quả cơng trình đạt thấp.

37

- Việc thực hiện các dự án vốn vay đối với các hộ nghèo cần xem xét, nghiên cứu và lập kế hoạch cụ thể để vốn vay đến với người nghèo đúng thời điểm cần thiết cho sản xuất, kinh doanh thực sự có hiệu quả. Hiện tại việc xem xét duyệt vốn vay khá rườm rà, chưa chủ động, nếu vốn vay không được chuyển đến đúng thời điểm để các hộ nghèo mua phân bón, thuốc trừ sâu và các vật tư cần thiết khác phục vụ sản

- Trên địa bàn phường hiện vẫn còn một số hộ nghèo có nhà ở dột nát, hư hỏng, nguyên nhân chính là do cán bộ điều tra hộ nghèo tại hai thơn chưa rà sốt chặt chẽ dẫn đến bỏ quên, bỏ sót.

- Một số Chi bộ, Ban quản lý thôn chưa tập trung chỉ đạo sát sao, quyết liệt, cịn trơng chờ ỷ lại vào sự đầu tư, giúp đỡ từ TP.

- Cán bộ làm cơng tác giảm nghèo chưa say sưa, nhiệt tình với cơng việc, cịn ngại khó, ngại khổ, năng lực chun trách cịn hạn chế chưa chủ động tích cực với nội dung, công việc được giao.

- Một số ban ngành, đoàn thể được giao nhiệm vụ giúp đỡ cho hộ nghèo và phụ trách địa bàn hai thơn chưa xây dựng được chương trình hành động, lập kế hoạch cho địa bàn phân cơng, chưa thực sự nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ người nghèo, hộ nghèo.

- Ban chỉ đạo giảm nghèo của phường chưa thường xuyên tổ chức kiểm tra, chỉ đạo xuống cơ sở, một số việc triển khai cịn chậm, cán bộ chun mơn tham mưu, tư vấn giúp Ban chỉ đạo giảm nghèo phường cịn hạn chế, chưa có tính năng động sáng tạo, chủ động, tích cực trong cơng việc.

- Ý thức của một bộ phận nhân dân chưa cao, vẫn cịn tư tưởng trơng chờ, ỷ lại vào Nhà nước và cấp trên nên việc thực hiện các chủ trương của Đảng, NN còn hạn chế; việc thực hiện quy chế dân chủ cơ sở cịn mang tính hình thức, chưa phát huy nội lực trong nhân dân.

- Công tác khuyến nơng cịn hạn chế: đa số người nghèo chưa tiếp cận dịch vụ khuyến nơng, phương pháp khuyến nơng thích hợp cho người nghèo chưa được triển khai áp dụng.

- Nguồn kinh phí đầu tư thực hiện chương trình giảm nghèo từ TP xuống phường chưa tương xứng với nhiệm vụ đề ra.

- Các biện pháp giảm nghèo được thực hiện trong những năm qua phần lớn chỉ là những hỗ trợ mang tính ngắn hạn, tạm thời, do đó hiệu quả giảm nghèo về lâu dài chưa cao, nguy cơ tái nghèo còn rất lớn.

- Các giải pháp giảm nghèo mang tính chất căn bản như: đầu tư cho giáo dục, đào tạo nghề và giải quyết việc làm chưa được quan tâm đúng mức, kết quả đạt được cũng khiêm tốn so với tiềm năng.

Các giải pháp phát triển ngành sản xuất nông nghiệp mặc dù đã có những đầu tư đáng kể nhưng hiệu quả mang lại chưa đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ và sự mong mỏi của nhân dân, việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, đồn điền đổi thửa tiến hành còn chậm.

38

Các phường nghèo hầu như chưa được đầu tư trung tâm dạy nghề. Địa phương nào có rồi thì hiệu quả đào tạo thấp; các hình thức dạy nghề chưa phù hợp, chưa góp phần thay đổi tập quán sản xuất lạc hậu của người dân. Lao động địa phương chủ yếu là chưa qua đào tạo, khơng có tay nghề, nên rất khó tạo được việc làm tại chỗ cũng như tham gia thị trường lao động trong và ngoài nước. Đội ngũ cán bộ có chun mơn kỹ thuật chưa có hoặc chưa đủ để có thể hướng dẫn người dân tiếp thu và áp dụng kỹ thuật mới vào sản xuất, nên chưa đưa được các chương trình hỗ trợ dịch vụ sản xuất, khuyến nông, lâm, thú y, bảo vệ thực vật đến với người dân. Hệ thống giáo dục phổ thông tuy đã được quan tâm đầu tư nhưng chưa đáp ứng được yêu cầu nâng cao dân trí, chuyển biến nhận thức của người dân; các lớp học mẫu giáo, các điểm trường tiểu học và nhà ở cho học sinh còn rất thiếu thốn. Chưa quan tâm đào tạo giáo viên người dân tộc tại chỗ, đối với giáo viên ở miền xi lên vùng khó khăn cơng tác thì chưa có chính sách khuyến khích thỏa đáng động viên, nên khơng đảm bảo sự gắn bó lâu dài. Chương trình đào tạo cử tuyển với mục đích đào tạo con em đồng bào dân tộc, người địa phương để trở về phục vụ địa phương vẫn cịn tình trạng ưu tiên con em cán bộ có điều kiện, nên một bộ phận khơng nhỏ sau khi được đào tạo theo hệ cử tuyển đã không trở lại địa phương cơng tác.

Ngồi ra việc huy động vốn để thực hiện chương trình cũng chưa đáp ứng được yêu cầu, phân bổ nguồn lực chưa hợp lý cũng như tính bền vững của các dự án, chương trình chưa cao, tái nghèo cịn nhiều...

Trong những năm qua, mặc dù được sự quan tâm của chính quyền các cấp, đội ngũ cán bộ làm cơng tác xóa đói giảm nghèo đã tích cực thực hiện tốt các chính sách chủ trương của NN. Tuy nhiên vẫn còn tồn tại những mặt hạn chế do nguyên nhân khách quan và chủ quan sau:

- Người dân chưa tự giác kê khai thu nhập của gia đình, kê khai khơng chính xác vẫn muốn mình nằm trong diện hộ nghèo để hưởng các chính sách và quyền lợi của Đảng và NN về người nghèo.

- Vốn hỗ trợ người nghèo cịn ít, thời gian ngắn và khơng đồng đều có hộ xếp vào hộ nghèo nhưng đến ngày vẫn chưa được vay vốn để làm ăn, thì đã ra khỏi diện hộ nghèo.

- Vẫn cịn tình trạng học sinh nghèo chưa được thực hiện chính sách miễn, giảm học phí, nhất là khi học ở các trường ngồi cơng lập; người nghèo cịn khó tiếp cận với dịch vụ kỹ thuật y tế ở tuyến trên; mức hỗ trợ về nhà ở từ NSNN còn hạn hẹp và chưa huy động thêm được nguồn đóng góp của xã hội, cộng đồng nên chất lượng nhà ở cho người nghèo còn thấp.

- Một số hộ nghèo cịn trơng chờ ỷ lại vào chế độ đãi ngộ, chính sách ưu đãi không tự khắc phục vươn lên để thốt nghèo.

- Ban điều hành cơng tác xóa đói giảm nghèo con kiêm nhiệm nhiều nhiệm vụ nên công tác chưa sâu sắt và hiệu quả.

- Ban điều hành chưa phối hợp chặt chẽ với các ngành đồn thể, chưa phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên

39

CHƯƠNG 3

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CƠNG TÁC XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO TẠI PHƯỜNG THỐNG NHẤT, THÀNH PHỐ KON TUM, TỈNH

KON TUM

Một phần của tài liệu Thực trạng đói nghèo và công tác xóa đói giảm nghèo tại Phường Thống Nhất, Thành phố Kon Tum, Tỉnh Kon Tum (Trang 41 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)