D. Tài liệu tham khảo
1. Khái niê ̣m, vị trí và chức năng của gia đình
1.1. Khái niê ̣m gia đình
Gia đình là mơ ̣t cơ ̣ng đờng người đă ̣c biê ̣t, có vai trị quyết định đến sự tờn tại và phát triển của xã hơ ̣i. Trong đó quan hê ̣ hơn nhân là cơ sở, nền tảng hình thành nên các mối quan hê ̣ khác trong gia đình, là cơ sở pháp lý cho sự tồn tại của mỗi gia đình. Quan hê ̣ huyết thống là quan hê ̣ giữa những người cùng mơ ̣t dịng máu, nảy sinh từ quan hê ̣ hôn nhân. Đây là mối quan hê ̣ tự nhiên, là yếu tố mạnh mẽ nhất gắn kết mọi thành viên trong gia đình với nhau. Ngày nay, ở Viê ̣t Nam cũng như trên thế giới cịn thừa nhâ ̣n quan hê ̣ cha mẹ ni (người đỡ đầu) với con nuôi (được công nhâ ̣n bằng thủ tục pháp lý) trong quan hê ̣ gia đình. Dù hình thành từ hình thức nào, trong gia đình tất yếu nảy sinh quan hê ̣ ni dưỡng, đó là sự quan tâm chăm sóc ni dưỡng giữa các thành viên trong gia đình cả về vâ ̣t chất và tinh thần.
Gia đình là mơ ̣t hình thức cơ ̣ng đồng xã hơ ̣i đă ̣c biê ̣t, được hình thành, duy trì và cũng cố chủ yếu dựa trên cở hôn nhân, quan hê ̣ huyết thống và quan hê ̣ nuôi dưỡng, cùng với những quy định về quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình.
1.2. Vị trí của gia đình trong xã hơ ̣i
- Gia đình là tế bào của xã hơ ̣i
Gia đình là nhân tố cơ bản của sự tờn tại và phát triển của xã hội, theo Ph.Ăngghen: “Theo quan điểm duy vật, nhân tố quyết định trong lịch sử, quy đến cùng, là sản xuất và tái sản xuất ra đời sống trực tiếp. Nhưng bản thân sự sản xuất đó lại có hai loại. Một mặt là sản xuất ra tư liệu sinh hoạt: thực phẩm, quần áo, nhà ở và những công cụ cần thiết để sản
xuất ra những thứ đó; mặt khác là sự sản xuất ra bản thân con người, là sự truyền nòi giống. Những trật tự xã hội, trong đó những con người của một thời đại lịch sử nhất định và của một nước nhất định đang sống là do hai loại sản xuất quyết định: một mặt là do trình độ phát triển của lao động và mặt khác là do trình độ phát triển của gia đình”21. Nhận định đó cho thấy gia đình có vị trí vơ cùng quan trọng trong xã hội.
Nếu xem xã hội là một cơ thể sống hồn chỉnh và khơng ngừng biến đổi thì gia đình là một tế bào, một thiết chế cơ sở đầu tiên của xã hội. Xã hội tờn tại thơng qua các hình thức kết cấu và quy mơ của gia đình. Mỗi gia đình hạnh phúc, hịa thuận thì cả cộng đờng và xã hội tờn tại, vận động một cách hài hịa. Xã hội lành mạnh thì tạo điều kiện cho gia đình tiến bộ, hạnh phúc. Mỗi thành viên trong xã hội sinh trưởng và phát triển từ gia đình nhưng cũng chịu sự chi phối từ các tổ chức, tập đoàn trong xã hội. Do đó, gia đình và xã hội có mối quan hệ biện chứng với nhau, trong quá trình vận động, gia đình vừa tuân thủ những quy luật và cơ chế chung của xã hội, đồng thời vừa tuân theo những quy định và tổ chức riêng của mình.
- Gia đình là tổ ấm, mang lại các giá trị hạnh phúc, sự hài hòa trong đời sống cá nhân của mỗi thành viên
Gia đình là mơi trường tốt nhất để mỗi cá nhân được u thương, ni dưỡng, chăm sóc, trưởng thành, phát triển. Sự yên ổn, hạnh phúc của mỗi gia đình là tiền đề, điều kiê ̣n quan trọng cho sự hình thành, phát triển nhân cách, thể lực, trí lực để trở thành cơng dân tốt cho xã hô ̣i. Chỉ trong mơi trường n ấm của gia đình, cá nhân mới cảm thấy bình n, hạnh phúc, có đơ ̣ng lực để phấn đấu trở thành con người xã hơ ̣i tốt.
- Gia đình là cầu nối giữa cá nhân với xã hơ ̣i
Ngồi các mối quan hê ̣ trong gia đình, con người cịn có nhu cầu quan hê ̣ xã hô ̣i, quan hê ̣ với những người khác. Mỗi cá nhân không chỉ là thành viên của gia đình mà cịn là thành viên của xã hô ̣i. Quan hê ̣ giữa các thành viên trong gia đình đờng thời cũng là quan hê ̣ giữa các thành viên của xã hơ ̣i. Khơng có cá nhân bên ngồi gia đình, cũng khơng thể có cá nhân bên ngồi xã hơ ̣i. Gia đình là cơ ̣ng đờng xã hơ ̣i đầu tiên đáp ứng nhu cầu quan hê ̣ xã hô ̣i của mỗi cá nhân. Gia đình cũng chính là mơi trường đầu tiên mà mỗi cá nhân học được và thực hiê ̣n quan hê ̣ xã hơ ̣i.
Ngược lại, gia đình cũng là mơ ̣t trong những cô ̣ng đồng để xã hô ̣i tác đô ̣ng đến cá nhân. Nhiều thông tin, hiê ̣n tượng của xã hô ̣i thơng qua lăng kính gia đình mà tác đơ ̣ng tích cực hoă ̣c tiêu cực đến sự phát triển của mỗi cá nhân về tư tưởng, đạo đức, lối sống, nhân cách…Chính vì vâ ̣y, ở bất cứ xã hơ ̣i nào, giai cấp cầm quyền muốn quản lý xã hô ̣i theo yêu cầu của mình, cũng đều coi trọng viê ̣c xây dựng và cũng cố gia đình.
1.3. Chức năng cơ bản của gia đình
Chức năng tái sản xuất ra con người
Đây là chức năng cơ bản và riêng có của gia đình. Chức năng này đáp ứng nhu cầu tình cảm riêng đó là nhu cầu duy trì nịi giống gia đình, dịng họ mà cịn đáp ứng nhu cầu về sức lao đơ ̣ng và duy trì sự trường tồn của xã hô ̣i.
Tuy nhiên, viê ̣c thực hiê ̣n chức năng này quyết định đến mâ ̣t đô ̣ dân cư và nguồn lực lao đô ̣ng của mô ̣t quốc gia và quốc tế, mô ̣t yếu tố cấu thành của tồn tại xã hô ̣i. Thực hiê ̣n chức năng này liên quan chă ̣t chẽ đến sự phát triển mọi mă ̣t của đời sống xã hơ ̣i. Vì vâ ̣y, tùy theo từng nơi, phụ thuô ̣c vào nhu cầu của xã hô ̣i, chức năng này được thực hiê ̣n theo xu hướng hạn chế hay khuyến khích.
Chức năng ni dưỡng, giáo dục
Sinh con, nuôi nấng, dạy dỗ là những hoạt động không thể tách rời nhau trong mỗi gia đình. Bậc làm cha mẹ phải có trách nhiệm thương u, ni dưỡng, giáo dục con cái, chăm lo việc học tập và sự phát triển lành mạnh của các con về thể chất cũng như tinh thần.
Cùng với sự phát triển của khoa học – công nghệ và thời đại bùng nổ về thông tin, giáo dục của nhà trường và xã hội ngày càng đóng vai trị quan trọng, tuy nhiên, vai trị giáo dục của gia đình với nhiều ưu thế nổi trội vẫn khơng thể thay thế. Gia đình giáo dục cá nhân tương đối toàn diện, giáo dục tri thức và kinh nghiệm, đạo đức lối sống, nhân cách, thẩm mỹ, ý thức cộng đờng, v.v.. Gia đình giáo dục cá nhân bằng nhiều phương pháp khác nhau, chủ yếu là thuyết phục và nêu gương. Giáo dục gia đình cần gắn liền với giáo dục xã hơ ̣i, tránh khuynh hướng coi trọng giáo dục gia đình mà hạ thấp giáo dục của xã hô ̣i hoă ̣c ngược lại.
Thực hiê ̣n tốt chức năng nuôi dưỡng, giáo dục, địi hỏi mỗi người làm cha, làm mẹ phải có kiến thức cơ bản, tương đối hoàn diê ̣n về mọi mă ̣t, văn hóa, học vấn, đă ̣c biê ̣t là phương pháp giáo dục.
Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng
Gia đình tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất và tái sản xuất ra tư liê ̣u sản xuất và tư liê ̣u tiêu dùng. Tuy nhiên, đă ̣c thù của gia đình mà các đơn vị kinh tế khác khơng có được là ở chỗ, gia đình là đơn vị duy nhất tham gia vào quá trình sản xuất và tái sản xuất ra sức lao đơ ̣ng cho xã hơ ̣i.
Bên cạnh đó, gia đình thực hiê ̣n chức năng tổ chức tiêu dùng hàng hóa để duy trì đời sống của gia đình về lao đơ ̣ng sản xuất cũng như các sinh hoạt trong gia đình. Tùy theo từng giai đoạn phát triển của xã hô ̣i, chức năng kinh tế của gia đình có sự khác nhau, về quy mơ sản xuất, sở hữu tư liê ̣u sản xuất và cách thức tổ chức sản xuất và phân phối. Hiê ̣u quả hoạt đơ ̣ng kinh tế của gia đình quyết định hiê ̣u quả đời sống vâ ̣t chất và tinh thần của mỗi thành viên gia đình, đờng thời, gia đình đóng góp vào q trìn sản xuất và tái sản xuất của cải, sự giàu có của xã hô ̣i.
Những vấn đề tâm – sinh lý thuộc về giới tính, lứa tuổi hay thế hệ … cần được bộc lộ và giải quyết giữa những người thân trong phạm vi gia đình. Sự hiểu biết tâm sinh lý cá nhân, sở thích của mỗi thành viên nhằm ứng xử một cách phù hợp, tế nhị sẽ tạo được một bầu khơng khí vui vẻ, thoải mái trong gia đình, làm cho các thành viên sống lạc quan và tích cực. Thỏa mãn nhu cầu tâm – sinh lý cho các thành viên trong gia đình cũng như thỏa mãn một cách hài hịa nhu cầu tình dục của vợ chờng là nội dung quan trọng, góp phần củng cố hơn nhân và xây dựng hạnh phúc gia đình bền vững.
Trên đây là những chức năng cơ bản nhất của gia đình. Các chức năng của gia đình thống nhất và có quan hệ với nhau, do đó cần có sự kết hợp hài hịa và linh hoạt để phát huy tốt nhất vai trị của gia đình đối với từng thành viên và với tồn xã hội. Bên cạnh đó, mọi thành viên trong gia đình đều phải có trách nhiệm vun đắp cho tổ ấm của mình, tham gia thực hiện các chức năng của gia đình với những mức độ khác nhau, trong đó phải kể đến vai trò quan trọng của những bậc cha mẹ, đặc biệt là người phụ nữ.