Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên CNX Hở Việt Nam

Một phần của tài liệu Bài giảng: Chủ nghĩa xã hội khoa học - GV. Hoàng Thị Kim Liên (Trang 39 - 41)

D. Tài liệu tham khảo

3. Cơ cấu xã hội –giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam

3.2. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên CNX Hở Việt Nam

3.2.1. Nội dung của liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam

Nội dung kinh tế của liên minh: Đây là nội dung quyết định nhất, nội dung này cần

thực hiện nhằm thõa mãn các nhu cầu, lợi ích kinh tế thiết thân của giai cấp công nhân, giai cấp nơng dân, tầng lớp trí thức và các tầng lớp khác trong xã hội, nhằm tạo cơ sở vật chất – kỹ thuật cần thiết cho CNXH.

Nội dung chính trị của liên minh: Khối liên minh cơng – nơng – trí thức là cơ sở vững

chắc cho khối đại đoàn kết toàn dân tạo nên sức mạnh vượt qua những khó khăn trở ngại, đập tan âm mưu chống phá chủ nghĩa xã hội, xây dựng Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Liên minh cơng – nơng – trí thức được xây dựng và củng cố vững chắc chính là để đảm bảo vai trị lãnh đạo của giai cấp cơng nhân đối với tồn xã hội.

Nội dung văn hóa xã hội của liên minh: : Liên minh giai cấp, và các tầng lớp xã hội

nhằm đảm bảo xây dựng một nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, có khả năng tiếp thu các giá trị, tinh hoa văn hố của lồi người. Trong nội dung văn hố - xã hội, trí thức giữ vai trị đặc biệt.

3.2.2. Phương hướng cơ bản để xây dựng cơ cấu xã hội – giai cấp và tăng cường liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam

Một là, đẩy mạnh cơng nghiệp, hiện đại hóa; giải quyết mối quan hệ giữa tăng trưởng

kinh tế với đảm bảo tiến bộ, công bằng xã hội tạo môi trường và điều kiện thúc đẩy biến đổi cơ cấu xã hội – giai cấp theo hướng tích cực.

Hai là, xây dựng và thực hiện hệ thống chính sách xã hội tổng thể nhằm tác động tạo

sự biến đổi tích cực cơ cấu xã hội, nhất là các chính sách liên quan đến cơ cấu xã hội - giai cấp.

Ba là, tạo sự đồng thuận và phát huy tinh thần đoàn kết thống nhất giữa các lực lượng

trong khối liên minh và toàn xã hội.

Bốn là, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường XHCN, đẩy mạnh phát triển khoa học và

công nghệ, tạo môi trường và điều kiện thuận lợi để phát huy vai trò của các chủ thể trong khối liên minh.

Năm là, đổi mới hoạt động của Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam nhằm

tăng cường khối liên minh giai cấp, tầng lớp và xây dựng khối đại đồn kết tồn dân.

C. Câu hỏi ơn tập

1. Phân tích rõ cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá độ lên CNXH và liên hệ Việt Nam

2. Trong thời kỳ quá độ lên CNXH vì sao phải thực hiện liên minh giai cấp, tầng lớp? Phân tích vị trí, vai trị của các giai cấp, tầng lớp cơ bản trong cơ cấu xã hội – giai cấp Việt Nam.

3. Phân tích nội dung của liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam và đề xuất phương hướng, giai pháp nhằm tăng cường khối liên minh giai cấp, tầng lớp ở nước ta hiện nay?

4. Làm rõ trách nhiệm của thanh niên, sinh viên trong việc góp phần cũng cố khối liên minh giai cấp, tầng lớp và xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân?

D. Tài liệu tham khảo

1. GS.TS Hồng Chí Bảo (chủ biên) Cơ cấu xã hội –giai cấp ở nước ta lý luận và thực tiễn (1992), Nxb, Thông tin lý luận, Hà Nội.

2. Bộ giáo dục và đào tạo (2006), Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb Giáo dục và đào tạo.

3. Bộ giáo dục và đào tạo (2019), Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học, (dành cho bậc đại học – chuyên lý luận chính trị) Nxb Giáo dục và đào tạo.

4. Học viện Chính trị quốc gia Hờ Chí Minh (2018),Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, dành cho hệ cao cấp lý luận chính trị, Nxb, CTQG, HN.

Chương 6

Một phần của tài liệu Bài giảng: Chủ nghĩa xã hội khoa học - GV. Hoàng Thị Kim Liên (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)