Quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Bài giảng: Chủ nghĩa xã hội khoa học - GV. Hoàng Thị Kim Liên (Trang 50 - 52)

D. Tài liệu tham khảo

3. Quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam

3.1. Đặc điểm quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam

- Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc, đa tôn giáo; quan hệ dân tộc và tôn giáo được thiết lập và cũng cố trên cơ sở cộng đồng quốc gia – dân tộc thống nhất

- Quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam chịu sự chi phối mạnh mẽ bởi tins ngưỡng truyền thống

- Các hiện tượng tơn giáo mới có xu hướng phát triển mạnh làm ảnh hưởng đến đời sống cộng đờng và khối đại đồn kết toàn dân tộc

- Các thế lực thù địch thường xuyên lợi dụng vấn đề dân tộc và vấn đề tôn giáo nhằm thực hiện “diễn biến hịa bình”, nhất là tập trung ở 4 khu vực trọng điểm: Tây bắc, Tây nguyên, Tây Nam Bộ và Tây duyên hải miền Trung.

3.2. Định hướng giải quyết mối quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam hiện nay

Trên cơ sở nhận diện rõ các đặc điểm của quan hệ dân tộc và tôn giáo ở nước ta hiện nay, quá trình giải quyết mối quan hệ này cần quán triệt một số quan điểm sau:

- Tăng cường mối quan hệ tốt đẹp giữa các dân tộc và tôn giáo,cũng cố khối đại đoàn kết dân tộc và đồn kết tơn giáo là vấn đề chiến lược, cơ bản, lâu dài và cấp bách của cách mạng Việt Nam

- Giải quyết mối quan hệ dân tộc và tôn giáo phải đặt trong mối quan hệ với cộng đồng quốc gia – dân tộc thống nhất theo định hướng xã hội chủ nghĩa

- Giải quyết mối quan hệ dân tộc và tôn giáo phải đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo của nhân dân, quyền của các dân tộc thiểu số, đồng thời kiên quyết đấu tranh chống lợi dụng vấn đề dân tộc, tơn giáo vào mục đích chính trị.

Tóm lại, nhận diện rõ những đặc điểm của quan hệ dân tộc và tôn giáo ở nước ta hiện

nay để một mặt tiếp tục phát huy hiệu quả và tăng cường mối quan hệ tốt đẹp giữa dân tộc và tôn giáo tạo sự đờng thuận, đồn kết dân tộc, đồn kết tôn giáo nhằm xây dựng một nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Mặt khác chủ động phòng, ngừa, ngăn chặn mọi tác động tiêu cực và kiên quyết đấu tranh chống mọi hành động lợi dụng quan hệ dân tộc và tơn giáo gây mất trật tự an tồn xã hội, gây mất ổn định chính trị và phá hoại sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc XHCN ở nước ta hiện nay.

C. Câu hỏi ôn tập

1. Phân tích quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về dân tô ̣c và giải quyết vấn đề dân tô ̣c trong cách mạng xã hơ ̣i chủ nghĩa.

2. Trình bày những quan điểm, tư tưởng, chính sách, pháp luâ ̣t của Đảng và Nhà nước Viê ̣t Nam về dân tô ̣c và giải quyết vấn đề dân tô ̣c trong thời kỳ quá đô ̣ lên chủ nghĩa xã hô ̣i, xây dựng và bảo vê ̣ Tổ quốc xã hơ ̣i chủ nghĩa

3. Phân tích, làm rõ quan điểm của chủ nghĩa Mác – Leenin về tôn giáo và giải quyết vấn đề tôn giáo trong cách mạng xã hơ ̣i chủ nghĩa

4. Trình bày những quan điểm, tư tưởng, chính sách, pháp luâ ̣t của Đảng và Nhà nước Viê ̣t Nam về tôn giáo và giải quyết vấn đề tôn giáo trong thời kỳ quá đô ̣ lên chủ nghĩa xã hô ̣i, xây dựng và bảo vê ̣ tổ quốc xã hô ̣i chủ nghĩa.

5. Phân tích mối quan hê ̣ giữa dân tơ ̣c với tôn giáo ở Viê ̣t Nam và ảnh hưởng của mối quan hê ̣ đó đến sự ổn định chính trị – xã hơ ̣i của đất nước, đến đô ̣c lâ ̣p, chủ quyền của Tổ quốc

D. Tài liệu tham khảo

1. Đảng Cô ̣ng sản Viê ̣t Nam (2016), Văn kiê ̣n Đại hơ ̣i đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nô ̣i.

2. Đảng Cô ̣ng sản Viê ̣t Nam (2003), Nghị quyết số 24 – NQ/TƯ, ngày 12/3/2003 của BCHTƯ (khóa IX) về cơng tác dân tơ ̣c, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nơ ̣i.

3. Đảng Cô ̣ng sản Viê ̣t Nam (2003), Nghị quyết số 24 – NQ/TƯ, ngày 12/3/2003 của BCHTƯ (khóa IX) về cơng tác dân tơ ̣c, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nơ ̣i.

4. Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng (2018), Vấn đề dân tơ ̣c và chính sách dân tơ ̣c, Nxb. Chính trị quốc gia – Sự thâ ̣t, Hà Nô ̣i

5. Quốc hơ ̣i nước CHXHCN Viê ̣t Nam (khóa XIV), Luâ ̣t tín ngưỡng, tơn giáo, L ̣t số 02/2016/QH14, ngày 18/11/2016.

6. Bộ giáo dục và đào tạo (2019), Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học, (dành cho bậc đại học – chuyên lý luận chính trị) Nxb Giáo dục và đào tạo.

7. Học viện Chính trị quốc gia Hờ Chí Minh (2018),Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, dành cho hệ cao cấp lý luận chính trị, Nxb, CTQG, HN.

Chương 7

VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊNCHỦ NGHĨA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

A. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức: Sinh viên nắm được những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác –

Leenin, tư tưởng Hờ Chí Minh và Đảng Cơ ̣ng sản Viê ̣t Nam về gia đình, xây dựng gia đình trong thời kỳ quá đô ̣ lên chủ nghĩa xã hô ̣i, xây dựng gia đình ở Viê ̣t Nam hiê ̣n nay

2. Về kỹ năng: Sinh viên có kỹ năng, phương pháp khoa học trong nghiên cứu những

vấn đề lý luâ ̣n và thực tiễn liên quan đến vấn đề gia đình và xây dựng gia đình từ đó nhâ ̣n thức đúng đắn về vấn đề này.

3. Về tư tưởng: Sinh viên có thái đơ ̣ và hành vi đúng đắn trong nhâ ̣n thức và có trách

nhiê ̣m xây dựng gia đình, xây dựng mối quan hê ̣ cá nhân, gia đình và xã hơ ̣i. B. NỢI DUNG

Một phần của tài liệu Bài giảng: Chủ nghĩa xã hội khoa học - GV. Hoàng Thị Kim Liên (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)