CHƯƠNG 3 : THIẾ KẾ NGHIÊN ỨU
3.1 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU
Quy trình nghiên cứu có thể được tóm tắt như sau:
Dựa vào cơ sở lý thuyết về giá trị cảm nhận của khách hàng, các cơng trình nghiên cứu trước đây của các nhà nghiên cứu trên thế giới, dựa theo thang đo của Petrick (2002), kết quả nghiên cứu thị trường của công ty tư vấn Frost và Sullivan năm 2006, 2012 về những yếu tố làm nên thành công của hãng Michelin trên thị trường thế giới cũng như dựa vào thực tế thị trường lốp ô tô nhập khẩu ở Việt Nam như đã trình bày ở chương 1, tác giả xây dựng mơ hình nghiên cứu đề xuất, các giả thuyết nghiên cứu và phát triển thang đo nháp.
Nghiên cứu định tính:được tiến hành thông qua phương pháp phỏng vấn tay đôi nhằm khẳng định sự phù hợp của các biến quan sát đo lường các khái niệm nghiên cứu. Sau đó, tác giả sẽ hiệu chỉnh mơ hình và thang đo cho phù hợp.
Nghiên cứu định lượng: Sau khi bảng câu hỏi được đánh giá là đạt, ngôn từ dễ hiểu không gây nhầm lẫn về ý nghĩa, các phát biểu khơng bị trùng lắp thì tiến hành thu thập dữ liệu. Phân tích định lượng được thực hiện nhằm kiểm định và nhận diện các nhân tố thông qua các giá trị, độ tin cậy và mức độ phù hợp của các thang đo, kiểm định mơ hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu, xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến giá trị cảm nhận của khách hàng. Các phương pháp sử dụng bao gồm phương pháp kiểm định bằng hệ số cronbach alpha, phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA, phương pháp phân tích hồi quy bội, kiểm định sự khác biệt giữa các trung bình.Dữ liệu thu về được xử lý bằng phần mềm SPSS 20.
Cơ sở lý thuyết
Thang đo nháp Nghiên cứu định tính (Phỏng vấn tay đơi)
Hiệu chỉnh Nghiên cứu định lượng (n = 171)
Đánh giá thang đo (Cronbach’s Alpha; Phân tích nhân tố EFA)
Phân tích hồi quy tuyến tính bội
Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu