Thang đo Tương quan biến-tổng Cronbach’s alpha nếu bỏ biến
Sự tinh thông (EX), hệ số Cronbach’s alpha: 0.894
EX1 0.749 0.869
EX2 0.719 0.875
EX3 0.809 0.861
EX4 0.693 0.881
EX5 0.759 0.868
Sự tham gia (IN), hệ số Cronbach’s alpha: 0.885
IN1 0.743 0.856
IN2 0.739 0.858
IN3 0.772 0.845
IN4 0.755 0.853
Sự gắn kết (RA), hệ số Cronbach’s alpha: 0.882
RA1 0.790 0.817
RA2 0.775 0.829
RA3 0.749 0.852
Sự tin tưởng vào eWOM (CR), hệ số Cronbach’s alpha: 0.889
CR1 0.828 0.807
CR2 0.752 0.869
CR3 0.786 0.844
Sự thừa nhận eWOM (AD), hệ số Cronbach’s alpha: 0.897
AD1 0.718 0.881
AD2 0.735 0.877
AD3 0.820 0.858
AD4 0.699 0.885
AD5 0.764 0.871
Dự định mua (PI), hệ số Cronbach’s alpha: 0.837
PI1 0.799 0.676
PI2 0.641 0.828
Với bảng 3.8, nhận thấy hệ số tương quan của một biến sát với biến tổng phải đều lớn hơn 0.3. Tất cả các hệ số cronbach's alpha nếu bỏ biến đều không lớn hơn cronbach's alpha. Bên cạnh đó, tất cả các cronbach's alpha đều cao hơn 0.6. Kết quả trên đã đáp ứng được yêu cầu cho việc đánh giá một thang đo có độ tin cậy.
Tóm lại, tất cả các thang đo đã được kiểm định giá trị nội dung thông qua thảo luận nhóm. Và tiếp sau đó là kiểm định độ tin cậy đến hai lần, nghiên cứu sơ bộ với cỡ mẫu 60 và nghiên cứu chính thức với cỡ mẫu 353. Kết quả của cả 2 lần đều cho thấy chúng đạt độ tin cậy và có thể tiếp tục đưa vào phân tích.
3.4. PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ (EFA)
Phân tích nhân tố khám phá (EFA) là phương pháp giúp chúng ta đánh giá được giá trị hội và giá trị phân biệt của đo lường. Bởi vì:
+ Thứ nhất, EFA giúp chúng ta rút gọn một tập hợp k biến quan sát thành một tập hợp F yếu tố có ý nghĩa hơn (F < k).
+ Thứ hai, EFA cho chúng ta biết một biến quan sát nào đó có thực sự đo lường biến tiềm ẩn hay khơng.
3.4.1. Phân tích nhân tố khám phá các biến độc lập
Điều kiện cần để phân tích EFA là giữa các biến quan sát phải có mối quan hệ đủ lớn. Ta đặt giả thuyết H0: giữa các biến quan sát khơng có mối quan hệ. Kiểm định Bartlett được đính kèm trong phần phụ lục 8 cho thấy: p-Value < 0.05; do đó bác bỏ H0. Như vậy, giữa các biến quan sát có mối quan hệ đủ lớn cần cho việc phân tích nhân tố khám phá.
Bảng 3.9. Kết quả phân tích nhân tố khám phá các biến độc lậpBiến quan sát Thành phần