Biến quan sát Thành phần PI1 0.924 PI2 0.865 PI3 0.824 Eigen value 2.281 Phương sai trích 76.034 Cronbach’s alpha 0.837
Các nhân tố rút ra có hệ số tải nhân tố đều lớn hơn 0.5. Hệ số tải nhân tố đều rất cao, các biến trong cùng một nhóm đều thực sự tải mạnh trên nhân tố mà nó đo lường, nhỏ nhất là 0.824. Do đó, khơng có một yếu tố thành phần nào bị bỏ đi.
Tổng phương sai trích được là 76.034% > 50%, chứng tỏ phần giải thích được ở mức tương đối cao.
Kết quả cũng cho thấy có 1 nhân tố được rút ra và Eigen value > 1. Khơng có sự tách ra hay dịch chuyển của các nhân tố nên khơng có thay đổi về số nhân tố.
Tóm lại, kết quả phân tích nhân tố khám phá cho phép ta rút ra 1 nhân tố. Nhân tố này được đo lường bởi 3 biến quan sát:
+ PI1: sẽ mua mỹ phẩm trong 1-2 tháng tới + PI2: sẽ mua mỹ phẩm trong 3-4 tháng tới + PI3: sẽ mua mỹ phẩm trong 5-6 tháng tới
Các yếu tố thành phần này đo lường dự định mua mỹ phẩm trực tuyến nên nhân tố này được gọi là Dự định mua mỹ phẩm trực tuyến, ký hiệu PI.
Tóm lại, sau khi phân tích nhân tố khám phá chúng ta có được số nhân tố như ban đầu và do đó mơ hình nghiên cứu đề xuất cũng khơng có gì thay đổi. Fan & Miao (2012) khơng sử dụng phân tích nhân tố khám phá mà sử dụng phân tích nhân tố khẳng định (CFA). CFA phù hợp hơn trong trường hợp nghiên cứu này vì đã có sẵn mơ hình. Tuy nhiên, trong khuôn khổ của luận văn, giá trị hội tụ và phân biệt của thang đo chỉ được xác định bằng EFA. Đây được coi như là một trong những hạn chế của nghiên cứu này.
Kết luận lại, kiểm định độ tin cậy và phân tích nhân tố khám phá đã cho phép đánh giá được độ tin cậy và giá trị của đo lường được đảm bảo cho các phân tích tiếp theo.
3.5. TĨM TẮT
Cỡ mẫu của nghiên cứu chính thức là 353 quan sát, thu thập dữ liệu bằng phiếu khảo sát trực tiếp. Kết quả từ thống kê mô tả cũng đã cho thấy cái nhìn chung nhất về đặc điểm của mẫu khảo sát. Đồng thời, chương này
cũng chỉ ra các thang đo có tổng cộng 23 biến quan sát, những thang đo này đều đảm bảo giá trị nội dung, độ tin cậy và giá trị hội tụ cũng như giá trị phân biệt cần thiết cho nghiên cứu.
Chương 4
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Nội dung chương 4 sẽ thể hiện kết quả phân tích dữ liệu đã thu thập được. Bao gồm phân tích hồi quy và kiểm định Chow. Những thảo luận cần thiết cho việc xem xét kết quả cũng sẽ được đề cập trong chương này.
4.1. PHÂN TÍCH HỒI QUY
4.1.1. Kiểm định các giả định của phương pháp hồi quy
Kết quả của hồi quy cho được từ các quan sát trong mẫu sẽ được sử dụng để suy rộng ra cho tổng thể. Mối liên giữa các biến trong tổng được suy ra này có ý nghĩa hay không phụ thuộc vào việc ước lượng có vững (ước lượng khơng chệch) và hiệu quả khơng.
Điều đó phụ thuộc vào dữ liệu mẫu thu thập được có đáp ứng được 5 giả định của hồi quy OLS hay khơng. Chính vì vậy, để đảm bảo một ước lượng có vững và hiệu quả hay khơng, ta sẽ kiểm định các giả định đó.
Các giả định này bao gồm:
Thứ nhất: Khơng có sự tương quan giữa các biến độc lập trong mơ hình (đa cộng tuyến).
tính.
Thứ hai: Mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và biến độc lập là tuyến
Thứ ba: Các phần dư có phương sai khơng thay đổi, tức biên độ biến động xung quanh giá trị trung bình phải như nhau.
nhau.
Thứ năm: Giữa các phần dư khơng có mối quan hệ tương quan với
Chúng ta sẽ thực hiện kiểm định các giả định thứ nhất đến thứ năm ở hồi quy thứ nhất: EX, IN, RA €CR. Và kiểm định các giả định thứ hai đến thứ năm ở hồi quy thứ hai: CR €AD và hồi quy thứ ba: AD €PI
4.1.1.1. Giả định khơng có đa cộng tuyến
Đối với hồi quy bội, nếu xảy ra đa cộng tuyến thì ước lượng vẫn vững nhưng kiểm định hệ số hồi quy (kiểm định t) không đáng tin cậy, dấu của các ước lượng hệ số hồi quy có thể sai. Chúng ta có thể kiểm tra đa cộng tuyến thơng qua hệ số phóng đại phương sai.