.6 Những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi của các doanh nghiệp kiệt quệ tài chính

Một phần của tài liệu Dự đoán xác suất kiệt quệ tài chính của các công ty niêm yết tại việt nam (Trang 29 - 31)

quệ tài chính

Khi nghiên cứu mối quan hệ giữa tam giác nhà nước - ngân hàng thương mại quốc doanh và vấn đề kiệt quệ tài chình, tác giả đã tím ra rằng cấu trúc sở hữu, chất lượng của luật pháp/chình phủ, và sự phát triển tài chình trong nước (ở đây xin gọi chung là yếu tố thể chế) đều rất quan trọng và có thể điều chỉnh hành vi của DN khi lâm vào tính trạng khánh kiệt tài chình. DNNN, đối tượng được giám sát lỏng lẻo và nhận được các khoản vay dễ dàng hơn, thí nhạy cảm hơn đối với các sức ép khi bị kiệt quệ tài chình hơn là các DN tư nhân. Một vấn đề được thừa nhận rộng rãi là luật phá sản và các giám sát bên ngồi của cổ đơng (như những người nắm giữ trái phiếu DN và các định chế lớn) đóng một vai trị quan trọng trong việc trừng phạt các DN bị kiệt quệ tài chình và ảnh hưởng đến các quyết định tài chình của DN. Theo chiều ngược lại, vẫn còn một câu hỏi để ngỏ là các DN đối phó với kiệt quệ tài chình như thế nào trong một thị trường nơi mà tình hữu hiệu của luật phá sản cịn kém và giới chủ nợ có ìt quyền lực thực sự. Sự thật là, thơng thường trong các thị

trường đang nổi các ngân hàng thường cung cấp các khoản vay mềm. Cùng lúc đó, giới chủ nợ thường gặp khó khăn khi giải thể hay thâu tóm tài sản của các cơng ty bị kiệt quệ tài chình bởi ví thiếu luật phá sản và sự ràng buộc của nó. Mặc dù vẫn còn mâu thuẫn trong việc xem xét liệu quan hệ vay mượn với các ngân hàng có tác dụng giúp sức hay làm tổn thương các công ty bị kiệt quệ tài chình (Degryse và Ongena, 2005). Cụ thể, cấu trúc sở hữu của một cơng ty có ý nghĩa quan trọng đến hành vi của cơng ty khi kiệt quệ tài chình. Các DNNN chậm hơn nhiều so với các công ty tư nhân trong việc điều chỉnh chình sách của mính để đối phó với khánh kiệt tài chình. Các DNNN khi kiệt quệ tài chình đã thể hiện một thành quả thấp kém (đo lường bởi chỉ tiêu doanh thu, yếu tố năng suất tổng thể, tốc độ tăng trưởng thu nhập) so với các DN tư nhân trong cùng hồn cảnh. Các phân tìch bổ sung cũng xác nhận rằng các yếu tố thể chế khơng chỉ giải thìch cho những khác nhau về khu vực kinh tế trong hành vi của DN, mà cịn giải thìch cụ thể thuyết phục cách DN thay đổi các quyết định của họ để thìch nghi với tính trạng khánh kiệt tài chình. Đi sâu hơn để tím hiểu làm thế nào một sự thay đổi trong sở hữu nhà nước có thể ảnh hưởng đến sự hoạt động của DN và các hậu quả kiệt quệ tài chình, thí các bằng chứng đã gợi ý rằng tình chất khơng (hoặc rất khó) chuyển nhượng được của sở hữu và tài sản nhà nước là lý do chình cho hoạt dộng rất khó khăn của các DNNN khi kiệt quệ tài chình. Một sự gia tăng sở hữu tư nhân thay thế cho sở hữu nhà nước suốt thời kỳ kiệt quệ, thậm chì ngay cả khi sự thay đổi là không đủ lớn để thay đổi sở hữu thống trị của nhà nước, cũng giúp tự chủ được hành vi của DN. Các nền tảng thể chế khác cũng ảnh hưởng đến cách mà các DN đối phó với kiệt quệ tài chình. Các cơng ty từ những khu vực có chất lượng các cơ quan chình phủ tốt hơn và có lĩnh vực tài chình phát triển thí phản ứng nhanh hơn đối với các áp lực của kiệt quệ tài chình. Những cơng ty như vậy hoạt động tốt hơn trong khánh kiệt tài chình và có những quyết định tài chình DN thận trọng hơn.

Nền tảng thể chế tốt hơn có thể tạo sức ép lớn hơn lên các DN bị kiệt quệ tài chình và trừng phạt các hành động của DN, điều này sẽ bảo vệ tốt hơn quyền lợi của giới chủ nợ. Mặt khác, một sự bảo vệ yếu kém quyền lợi của các nhà đầu tư có thể

cung cấp cho các DN bị kiệt quệ tài chình sự mềm dẻo hơn, nhiều điều kiện thuận lợi hơn để khơi phục thốt khỏi khánh kiệt tài chình, và đảm bảo phúc lợi của các cổ đông và người lao động. Phần tiếp theo cung cấp những thông tin cơ bản về việc các yếu tố thể chế quan trọng sẽ ảnh hưởng như thế nào đến các giải pháp kiệt quệ tài chình của DN.

Một phần của tài liệu Dự đoán xác suất kiệt quệ tài chính của các công ty niêm yết tại việt nam (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(64 trang)
w