6 2 Luật pháp, chính quyền và kiệt quệ tài chính

Một phần của tài liệu Dự đoán xác suất kiệt quệ tài chính của các công ty niêm yết tại việt nam (Trang 32 - 33)

Những cơng trính nghiên cứu đã chỉ ra rằng mơi trường pháp lý và thể chế là có ảnh hưởng đến nền kinh tế và thị trường tài chình ở giác độ vĩ mơ (La Porta và các cộng sự, 1998), đến các quyết định DN và các động cơ thúc đẩy giữa những cổ đông khác nhau ở giác độ công ty (Demirguc-Kunt và Maksimovic 1999). Chất lượng chình quyền tốt hơn hay sự ràng buộc luật pháp hữu hiệu hơn có thể cung cấp sự bảo vệ tốt hơn cho các hợp đồng vay nợ và thúc đẩy sự sẵn lịng cung cấp tìn dụng cho các DN (La Porta và các cộng sự,1997). Thêm vào đó, sự thực thi khắt khe về mặt pháp lý của các hợp đồng vay nợ có thể tạo ra mối đe dọa thanh khoản lớn hơn cho các công ty khi kiệt quệ tài chình và thúc đẩy các công ty phải điều chỉnh hành vi của mính một cách nhanh chóng hơn. Hơn nữa, hệ thống cơ quan công quyền phát triển hơn sẽ có nhiều kinh nghiệm hơn trong việc ứng xử với các

cơng ty nước ngồi. Sự có mặt càng nhiều của các công ty này cũng làm tăng cơ hội cho các DN trong nước tím kiếm nguồn tài trợ thông qua đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI). Sự cung cấp các cơng cụ và hợp đồng tài chình phức tạp của các cơng ty nước ngồi mang lại lợi ìch cho những người điều hành trong nước để tím kiếm được các quan hệ vay mượn dễ dàng hơn. Cuối cùng, sự hữu hiệu của luật pháp và cơ quan chình quyền có thể tạo chỗ dựa đáng kể cho những hành vi của người cho vay (chủ yếu là các ngân hàng) . Tóm lại, có lý do để cho rằng những công ty ở các khu vực có cơ quan chình quyền tốt hơn có thể ứng phó nhanh hơn với khánh kiệt tài chình (được phản ánh thông qua kết quả hoạt động kinh doanh khả quan hơn), và giảm một cách hiệu quả các khoản vay của họ và nhiều khả năng sẽ thốt khỏi khánh kiệt tài chình.

Một phần của tài liệu Dự đoán xác suất kiệt quệ tài chính của các công ty niêm yết tại việt nam (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(64 trang)
w