Các cơng trính nghiên cứu hiện có đều chứng minh rằng sự phát triển về tài chình có khả năng điều chỉnh hành động của các DN theo cơ chế thị trường. Cụ thể là Sapienza (2004) chứng minh rằng khu vực ngân hàng đóng góp một phần quan trọng trong việc phân bổ các nguồn lực áp dụng các cơ chế giám sát cần thiết đối với con nợ. Sự nổi lên của các ngân hàng thương mại phát triển độc lập, một chỉ báo quan trọng của trính độ phát triển tài chình, là quan trọng để các thể chế tài chình ìt bị phụ thuộc vào sức mạnh chình trị và thực hiện các khoản vay chỉ định thuộc chình sách. Thêm vào đó, các ngân hàng thương mại như vậy thường thực hiện rất tốt các hướng dẫn và giám sát cho vay để có thể quản trị được rủi ro và tránh các khoản vay không hoạt động.
So sánh với các ngân hàng thương mại quốc doanh được rót vốn bằng vốn ngân sách, các ngân hàng thương mại cổ phần cẩn thận hơn với việc giám sát các khoản vay khi họ thực hiện cho vay. Nếu họ phát hiện được con nợ đang bị khánh kiệt tài chình, các ngân hàng này sẽ áp dụng các áp lực có chủ ý lên con nợ để thu hồi các khoản vay hay tham gia vào các nỗ lực chủ động tái cơ cấu các khoản cho vay. Mặt khác, dù đã có nhiều cải cách, nhưng do yếu tố lịch sử, các ngân hàng thương mại quốc doanh hàng đầu lại ìt thận trọng trong việc cho vay và ìt hiệu quả
hơn trong việc thu hồi các khoản nợ đến hạn, được phản ánh ở mức độ cao của các khoản vay không hoạt động đối với các ngân hàng này trong một khoảng thời gian dài. Tóm lại, có cơ sở để cho rằng trính độ phát triển tài chình cao hơn là đại diện cho một nền tảng thể chế tốt hơn cho các DN khi khủng hoảng. Xuất phát từ viễn cảnh của DN, những người điều hành và DN tại những nơi có thị trường tài chình phát triển hơn coi trọng hợp đồng hơn, cả ví sự tuân thủ luật pháp và nỗi e ngại các biện pháp trừng phạt khắc nghiệt của giới chủ nợ. Kết quả là, họ nỗ lực hơn trong việc thay đổi tính thế các cơng ty lâm vào khánh kiệt tài chình. Thêm vào đó, một cơng ty từ nơi có hệ thống tài chình phát triển hơn thí ìt khả năng được bảo vệ bởi các thủ tục cho vay lỏng lẻo hay các khoản vay theo hướng chình sách, và do vậy được khuyến khìch thực hiện các thay đổi nhanh chóng để cải thiện tính hính hoạt động và khả năng chi trả nợ. Cuối cùng, bởi ví các cơng ty nhiều khả năng phải đối mặt với các ngân hàng thương mại không phải quốc doanh theo khuynh hướng thị trường ở những nơi phát triển hơn, thí họ phải quan tâm hơn đến danh tiếng của bản thân họ như là một người đi vay để cải thiện cơ hội tiếp cận các nguồn tìn dụng trong tương lai. Những cơng ty này sẽ có những hành động tức thời khi kiệt quệ tài chình để thay đổi tính hính. Kết quả là, có thể nói rằng các cơng ty từ những khu vực có trính độ tài chình phát triển hơn sẽ phản ứng nhanh hơn khi kiệt quệ tài chình, cải thiện có hiệu quả hơn tính hính tài chình DN, và hồi phục nhanh hơn từ khủng hoảng.
Một khi DN khơng thể thốt được tính trạng khánh kiệt tài chình kéo dài, thí phá sản có thể là một phương cách giải quyết hợp lý để bảo vệ lợi ìch chình đáng của cả giới chủ nợ và giới con nợ. Luật phá sản hiện đại luôn xem xét đến khả năng phục hồi của DN trước khi tuyên bố phá sản. Trong chừng mực nào đó, nhờ sự can thiệp của Tịa án, DN có thể đạt được sự đồng thuận của giới chủ nợ về việc hoãn và dãn các khoản nợ đến hạn và đây là cơ hội để DN có thể tái cấu trúc thành công. Ngồi ra đối với một số DN khơng thể phục hồi, chấm dứt hoạt động có thể là cách bảo vệ tốt nhất cho số tài sản cịn lại của DN. Thơng qua thủ tục thanh lý, giá trị còn lại này sẽ được thanh toán cho các chủ nợ theo thứ tự ưu tiên luật định.