Kết quả ước lượng mô hình

Một phần của tài liệu Dự đoán xác suất kiệt quệ tài chính của các công ty niêm yết tại việt nam (Trang 49 - 53)

4. Nội dung và kết quả nghiên cứu

4.2 Kết quả ước lượng mô hình

Mơ hính I được ước lượng bằng tỷ số tài chình của năm 2011 trong khi đó mơ hính II và III được ước lượng bằng dữ liệu 7 năm từ năm 2005 đến 2011. Bộ biến dự đốn cho mỗi mơ hính được lựa chọn bằng ước lượng từng phần (stepwise) với điều kiện mức ý nghĩa của mỗi biến được chọn vào mơ hính dưới 10%. Q trính lựa chọn biến cho mỗi mơ hính được thực hiện hồn tồn độc lập với nhau, và chình ví thế số lượng biến giải thìch cho từng mơ hính cũng khác nhau.

Mơ hình I

Mơ hính I: có 4 biến được lựa chọn để làm biến giải thìch thuộc 2 nhóm lợi nhuận và tỷ số hoạt động gồm: Chì phì tài chình / tổng chi phì, Doanh thu thuần / tài sản, Lợi nhuận sau thuế / doanh thu thuần và vòng quay khoản phải trả. kết quả được trính bày ở bảng sau:

Bảng 5. Kết quả ước lượng của mơ hình I.

Hệ số p-value

Hệ số gốc -2.96

Chì phì tài chình / tổng chi phì 4.22 0.094

Doanh thu thuần / tài sản -2.36 0.018

vòng quay khoảng phải trả -1.048 0.004

Log likelihood -27.67

0.4567 Pseudo R2

Từ kết quả này chúng ta có thể nhận thấy rằng, đối với mơ hính thơng kê mà biến giải thìch khơng thay đổi theo thời gian thí dường như các tỷ số thuộc về tăng trưởng và tỷ số an tồn khơng thể hiện được khả năng dự báo của mính. Trong khi chủ yếu khả năng dự báo ở loại cấu trúc dữ liệu này thí thuộc về chỉ tiêu về lợi nhuận và tỷ số hoạt động. Cụ thể hơn, ở đây các biến thuộc chỉ tiêu lợi nhuận có phần vượt trội về tầm quan trọng trong dự báo khi có đến 3 biến tham gia vào mơ hính. Bên cạnh đó cũng cho thấy rằng chỉ tiêu lợi nhuận là thước đo có ảnh hưởng lớn nhất đối với xác suất bất ổn tài chình của doanh nghiệp- hệ số của Lợi nhuận sau thuế / doanh thu thuần là -8.21 . Điều này cũng dễ hiểu ví hệ số vịng quay tổng tài sản dùng để đánh giá hiệu quả của việc sử dụng tài sản của công ty. Thông qua hệ số này chúng ta có thể biết được với mỗi một đồng tài sản có bao nhiêu đồng doanh thu được tạo ra. Hệ số vòng quay tổng tài sản càng cao đồng nghĩa với việc sử dụng tài sản của công ty vào các hoạt động sản xuất kinh doanh càng hiệu quả

Mơ hình II:

Bảng 6. Kết quả ước lượng mơ hình II:

Hệ số p-value

Hệ số chặn -1.458 0.046

Tài sản cố định / tổng tài sản -14.359 0.018

Tiền và các khoản tương đương tiền

/ tổng tài sản -10.76 0.07

Lợi nhuận sau thuế / tổng tài sản -24.66 0.014

Tăng trường tài sản ngắn hạn -2.01 0.006

Log likelihood -20.087

0.577 Pseudo R2

Như được trính bày ở bảng trên, mơ hính II có biến giải thìch: 2 chỉ số thuộc nhóm lợi nhuận, 1 chỉ số thuộc nhóm tăng trưởng và 2 chỉ số thuộc nhóm an tồn. Từ mơ hính 2 cho thấy , chỉ tiêu lợi nhuận không phải là yếu tố duy nhất để dự đốn xác suất kiệt quệ tài chình- giống như là mơ hính I, mà bên cạnh đó cịn có các tỷ số thuộc nhóm tăng trưởng và an tồn. Sự khác biệt này có thể là do sự khác biệt trong cấu trúc dữ liệu dùng để dự đốn- mơ hính I dùng thơng tin trong 1 thời kỳ, trong khi mơ hính II tận dụng được sự thay đổi của các biến trong một khoảng thời gian. Cụ thể, ở mơ hính I, chỉ số lợi nhuận dường như là biến chủ đạo để dự đoán xác suất kiệt quệ tài chình ( có hệ số là -8.21) lớn hơn rất nhiều so với biến hoạt động ( hệ số -1.048). Có sự khác biệt này, tại ví, ở một thời điểm- thời gian trong khoảng 1 năm- chình sách xác định 1 cơng ty có rơi vào bất ổn tài chình ở Việt Nam chủ yếu dựa vào lợi nhuận là chình. Các chỉ số an tồn và tăng trưởng cần phải có 1 khoảng thời gian- nhiều năm quan sát- thí mới thể hiện được khả năng dự đốn của mính. Cụ thể, ở mơ hính II, chỉ số lợi nhuận (Lợi nhuận sau thuế / tổng tài sản) có ảnh hưởng lớn nhất đến xác suất bất ổn tài chình-hệ số -24.66. Tuy nhiên, bên cạnh đó, thí chỉ báo an tồn (Tài sản cố định / tổng tài sản ) cũng có ảnh hưởng đáng kể vào khả năng dự đoán-hệ số -14.359. Qua đây cho thấy, việc sử dụng mơ hính nhiều giai đoạn, sẽ khai thác tốt hơn các thông tin được tìch lũy qua từng năm của các biến- biến cần phải quan sát qua nhiều năm mới thể hiện được thơng tin có ìch như tỷ số an tồn và tăng trưởng.

Ở mơ hính I có sự xuất hiện của nhóm biến thuộc chỉ tiêu lợi nhuận và chỉ tiêu hoạt động, và ở mơ hính II thí biến thuộc nhóm chỉ tiêu lợi nhuận, an tồn và tăng trưởng, qua đó cho thấy dù ở cấu trúc dữ liệu nào thí chỉ tiêu lợi nhuận là một biến khơng thể thiếu trong mơ hính dự đốn, chỉ có sự khác biệt: chỉ tiêu hoạt động có thật sự là một biến giải thìch đáng được quan tâm trong mơ hính dự đốn xác suất kiệt quệ tài chình hay khơng. Đề tím hiểu thêm, chúng ta nên xem tiếp kết quả từ mơ hính III.

Mơ hình III

Bảng 7. Kết quả ước lượng mơ hình III

Hệ số p-value

Hệ số chặn -0.982 0.071

Lợi nhuận sau thuế / doanh thu

thuần -18.18 0.024

Doanh thu thuần / hàng tồn kho 0.23 0.092

Tỷ số thanh toán hiện hành -1.14 0.073

Tài sản cố định / tồng tài sản -12.53918 0.076

Tài sản cố định / vốn chủ sở hữu 0.669 0.098

Tăng trường tài sản cố định -5.255 0.008

Lãi suất 2.01 0.087

Log likelihood -16.544

0.625 Pseudo R2

Bảng trên trính bày kết quả mơ hính III gồm 6 biến, các biến này thuộc tất cả các nhóm. Một điều đáng lưu ý là hệ số của tỷ số nguy cơ cơ bản có dấu dương và ý nghĩa cao, điều này cho thấy xác suất bất ổn tài chình của các cơng ty sẽ tăng lên khi biến động của lãi suất tăng. Bên cạnh đó, ta thấy chỉ tiêu lợi nhuận vẫn là yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến xác suất kiệt quệ tài chình ( hệ số Lợi nhuận sau thuế / doanh thu thuần -18.18), kế tiếp đó là hệ số an tồn (Tài sản cố định / tồng tài sản - 12.53) và một nhận xét cuối cùng là chỉ tiêu hoạt động là một biến có ý nghĩa cao trong giải thìch nguyên do bất ổn tài chình của doanh nghiệp (p-value = 0.092) nhưng ảnh hưởng của biến này vào xác suất bất ổn tài chình là thấp ( hệ số là 0.23) so với các biến giải thìch khác.

Từ 3 kết quả của ba mơ hính ta có: Mơ hính III có hệ số Log likelihood gần 0 nhất và Pseudo R2 cao nhất, cho thấy mơ hính III là mơ hính tốt nhất để dự đốn xác suất kiệt quệ tài chình của doanh nghiệp. Và 2 hệ số của mơ hính II và III đều tốt

hơn so với mơ hính I. Điều này cho thấy việc sử dụng dữ liệu bảng với thời gian 7 năm thí cho kết quả tốt hơn mơ hính thống kê truyền thống chỉ sử dụng dữ liệu 1 năm. Tuy nhiên để đánh giá mức độ chình xác của các mơ hính đã ước lượng ở trên, phần tiếp theo chúng tơi tiến hành kiểm tra ngồi mẫu.

Một phần của tài liệu Dự đoán xác suất kiệt quệ tài chính của các công ty niêm yết tại việt nam (Trang 49 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(64 trang)
w