2.2 .Phân biệt, phân loại tiền mã hóa với các loại tiền khác
3.2. Kinh nghiệm quốc tế trong phát triển và quản lý tiền mã hóa
3.2.5. Quốc gia sử dụng tiền mã hóa Bitcoin làm tiền tệ
Kinh nghiệm của El Salvador
Hiện nay đã có một số quốc gia trên thế giới đang có xu hướng thừa nhận tiền mã hóa Bitcoin là tiền tệ chính thức trong hoạt động tài chính của nền kinh tế. Bitcoin đã trở thành tiền tệ chính thức ở El Salvador vào ngày 7 tháng 9 năm 2021. Hiện nước này đang sở hữu khoảng 2320 Bitcoin, đạt giá trị khoảng 100 triệu USD. Tất cả các cửa hàng chấp nhận thanh toán bằng BTC ở El Salvador. Đến nay đã có hơn 100 quốc gia trên thế giới đã xem việc sử dụng Bitcoin là hợp pháp nhưng quốc gia duy nhất trên thế giới xem Bitcoin là tiền tệ chính thức thì mới chỉ có El Salvado. Việc El Salvador công nhận và mua Bitcoin bằng ngân sách quốc gia đã tiếp tục thúc đẩy sự phổ cập của tiền mã hóa thêm một bước tiến mới, theo hướng dần dần được luật hóa và quản lý chính thức hơn. Kể từ khi chấp nhận Bitcoin cho đến nay, với tổng số Bitcoin mà El Salvador đang sở hữu với giá bình quân khoảng 45,900 USD cho mỗi Bitcoin, so với giá bitcoin hiện tại, khoản đầu tư này bị mất khoảng 50% giá trị, tương đương gần 50 triệu USD.
Hiện chính phủ có khoản lỗ chưa thực hiện đối với Bitcoin, ước tính khoảng 50 triệu đơ la, theo Bộ trưởng tài chính El Salvador, khoản đầu tư
Bitcoin hiện tại của quốc gia này chiếm chưa tới 0.5% ngân sách quốc gia. Vậy nên sẽ khơng có q nhiều ảnh hưởng nếu khoản đầu tư này thất bại.
Những mặt tích cực
Tháng 3/2022, bên cạnh sáng kiến mua Bitcoin bằng công quỹ, Tổng thống El Salvador tung ra một ví tiền ảo quốc gia được gọi là ―chivo‖, ví này sẽ cung cấp các giao dịch miễn phí và cho phép thanh tốn xun biên giới nhanh chóng. Đối với một quốc gia có nền kinh tế chủ yếu sử dụng tiền mặt, nơi có khoảng 70% người dân khơng có tài khoản ngân hàng thì chivo được ưa chuộng vì sự tiện lợi. Mặc cho các kế hoạch Bitcoin lớn của El Salvador đang gặp khó khăn ngay thời điểm này, tuy nhiên ngành du lịch tại đất nước này lại đang phát triển, tăng 30% kể từ khi Luật Bitcoin có hiệu lực vào tháng 9, Bộ trưởng Du lịch nước này cũng lưu ý rằng hầu hết khách du lịch đến từ Mỹ và thanh toán bằng Bitcoin.
Tuy nhiên việc thử nghiệm ví điện tử quốc gia khơng mấy sn sẻ, vì các giao dịch Bitcoin thực tế rất thấp, rất nhiều người đã tải xuống nhưng nó đã bị lỗi hoặc chưa thực hiện được.
Những mặt hạn chế
Tuy nhiên việc sử dụng Bitcoin hay các loại tiền mã hóa khác trong các giao dịch dân sự bình thường là khơng hề đơn giản vì biên độ thay đổi của tiền mã hóa rất lớn và diễn ra trong 01 thời gian rất ngắn. Mặt khác muốn sử dụng Bitcoin phải là những người thông thạo về công nghệ và yêu cầu bắt buộc là phải có Internet. Khơng thể phủ nhận sự tiện ích của một loại tiền xun quốc gia, khơng có bất kỳ một tỷ giá nào cụ thể đối với tiền tệ truyền thống do sự biến động khơng ngừng của chính bản thân tiền mã hóa.
Bài học kinh nghiệm
Đến nay vẫn chưa có một đánh giá đầy đủ về việc El Salvado sử dụng Bitcoin như tiền tệ truyền thống. Mặc dù là quốc gia có nền kinh tế kém phát triển tại khu vực châu mỹ, mặt khác cơ sở hạ tầng về cơng nghệ cịn nhiều hạn chế, El Savador vẫn xem Bitcoin là tiền tệ chính thức. Tuy nhiên vẫn chưa đủ cơ sở để đánh giá và học tập kinh nghiệm từ El Salvador mặc dù quan chức phụ trách lĩnh vực tài chính của El Salvaldo cho rằng việc sử dụng Bitcoin
làm tiền tệ khơng ảnh hưởng đến thị trường tài chính và tiền tệ của quốc gia này. Do vậy vẫn chưa có một đánh giá tồn diện về những tiện lợi, những thách thức và rủi ro… đối với hệ thống tài chính của El Salvado kể từ khi quốc gia này thừa nhận Bitcoin là tiền tệ chính thức do đó chưa thể đúc rút ra thành bài học kinh nghiệm đối với việc sử dụng tiền mã hóa tại quốc gia này.
Nguồn: CNBC
Bảng 3.9. Một số đặc điểm phân biệt quan điểm của các quốc gia đối với tiền mã hóa Đặc điểm chung Quốc gia sử dụng tiền mã hóa là tiền tệ
Quốc gia thân thiện với tiền
mã hoa Quốc gia từ cấm sang chấp nhận tiền mã hóa Quốc gia cấm tồn diện tiền
mã hóa
Khung pháp lý Hồn chỉnh/
được xây dựng Đã hồn thiện Đã xây dựng Chưadựng/ chưa xây hoàn thiện Sử dụng TMH
là tiền tệ Có Khơng Khơng Khơng
Sử dụng TMH là phương tiện thanh tốn Có Có Khơng Khơng Sử dụng tiền mã hóa là tài sản số (Tài sản mã hóa) Có Có Có Khơng Có sàn giao dịch Có Có Có Khơng Tiến hành gọi vốn (ICO) Có Có Có Khơng Được phép khai thác Có Có Có Có/Khơng Tiến hành thu thuế sàn giao dịch
Tiểu kết chương 3
Từ góc độ nghiên cứu sự ra đời và phát triển của tiền điện từ năm 2008 đến nay (5/2022), có thể khẳng định sự phát triển của tiền mã hóa là một tất yếu khách quan, đây chính là nhu cầu của các tổ chức và cá nhân mong muốn có một cơng cụ thanh tốn, tích trữ, giao dịch…và khơng bị phụ thuộc và ràng buộc bởi ngân hàng trung ương hoặc bất cứ tổ chức chính trị nào. Sự ra đời của tiền mã hóa đã khiến cho Chính phủ của các quốc gia trên thế giới loay hoay tìm kiếm các biện pháp để quản lý bằng khung khổ pháp lý của mình. Mặt khác dù tiền mã hóa xuất hiện trên thế giới đã hơn 10 năm những quan điểm của các quốc gia trên thế giới đối với tiền mã hóa vẫn rất khác nhau. Tuy nhiên dường như xu thế chấp nhận sự tồn tại của tiền mã hóa đang là xu thế chủ đạo nhất là trong bối cảnh tồn cầu hóa như hiện nay.
Các quốc gia thân thiện với đến tiền mã hóa đều có chung một vài đặc điểm sau:
Khung khổ pháp lý của Chính phủ đối với tiền mã hóa khá rõ ràng từ hoạt động khai thác, giao dịch, đến ICO…
Các quốc gia này đều có các sàn giao dịch tiền mã hóa, phần lớn được bảo lãnh bởi các Ngân hàng thông qua sự giám sát của các cơ quan Chính phủ.
Ngày càng tăng cường sự kiểm tra, giám sát của nhà nước đối với sự phát triển của tiền mã hóa thơng qua việc u cầu xóa bỏ tính ẩn danh hoặc tài trợ cho các hoạt động bất hợp pháp khi các cá nhân và tổ chức tham giao dịch tiền mã hóa để giảm bớt rủi ro cho các nhà đầu tư.
Xây dựng sự liên kết trao đổi thông tin giữa hệ thống ngân hàng đối với các sàn giao dịch tiền mã hóa để có thể nắm bắt các thông tin đến cá nhân, tổ chức tham gia giao dịch tiền mã hóa.
Xây dựng và hồn thiện chính sách pháp luật về thuế đối với các đối tượng tham gia giao dịch tiền mã hóa, tiến tới thu thuế đối với lợi nhuận của các nhân và tổ chức có được trong quá tham gia giao dịch và đầu tư tiền mã hóa.
Đối với các quốc gia cấm và ngấm ngầm cấm các hoạt động liên quan đến tiền điện tử thì cũng có một số các lý do như:
thứ nhất tiền mã hóa ln biến động mạnh, và hoạt động giao dịch đầu cơ tiền mã hóa có nguy cơ gây tổn hại nghiêm trọng tới tài sản của các nhà đầu tư, đồng thời phá vỡ trật tự kinh tế, tài chính thơng thường
thứ hai, tiền mã hóa nguy cơ sụp đổ gây mất tiền cho nhà đầu tư trong
nước, gây thất thốt ngoại tệ và áp lực bình ổn thị trường cho chính phủ. Việc cấm thị trường tiền mã hóa trong giai đoạn hiện nay giúp loại bớt một nguy cơ gây bất ổn vĩ mơ cho chính phủ.
Đối với El Salvado, quốc gia duy nhất đến thời điểm hiện nay sử dụng Bitcoin như là tiền tệ truyền thống thì khơng đủ cơ sở để đánh giá những mặt hạn chế cũng như tích cực của tiền mã hóa đối với nền kinh tế vì thực tế nó chỉ mang tính thử nghiệm với một quy mơ tương đối nhỏ so với tồn bộ nền kinh tế của chính El Salvado.
Chương 4
THỰC TRẠNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG, QUẢN LÝ TIỀN MÃ HÓA Ở VIỆT NAM VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH