Hoàn thiện các quy định về kỹ thuật nghiệp vụ viễn thông

Một phần của tài liệu Pháp luật viễn thông Việt Nam – Thực trạng và giải pháp (Trang 171 - 175)

Bảng 08 : Chỉ số thành phần của Hạ tầng viễn thông Việt Nam

3.2. Một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện pháp luật về viễn thông

3.2.3. Hoàn thiện các quy định về kỹ thuật nghiệp vụ viễn thông

Như đã trình bày ở phần trên, các quy định kỹ thuật, nghiệp vụ viễn thông là các quy định mang tính chất chuyên ngành rất sâu và đặc trưng trong hoạt động viễn thơng như viễn thơng cơng ích; kết nối và chia sẻ cơ sở hạ tầng viễn thơng; tài ngun viễn thơng; cơng trình, hạ tầng viễn thơng; v.v.. Các quy định tại Luật Viễn thông là các quy định mang tính ngun tắc chung cịn các quy định chi tiết được giao cho Bộ TTTT hướng dẫn ban hành. Trong phạm vi Luận án này khơng đi vào các nội dung hồn thiện các quy định đối với tất cả các kỹ thuật nghiệp vụ viễn thông (như nâng cao hiệu quả sử dụng Quỹ dịch vụ viễn thơng cơng ích; tài ngun viễn thông; v.v…) mà tập trung vào vấn đề mới, đang rất được sự quan tâm là cơng trình, hạ tầng viễn thơng, đặc biệt là việc chuyển đổi từ hạ tầng viễn thơng sang hạ tầng số.

Cơng trình viễn thơng là một trong những nội dung đang được rất nhiều doanh nghiệp viễn thông đặc biệt quan tâm bởi thời gian vừa qua và hiện nay việc triển khai mạng lưới, cơ sở hạ tầng viễn thơng, cơng trình viễn thơng gặp rất nhiều khó khăn, nhiều trường hợp khơng thực hiện được, điều này ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc triển khai hệ thống mạng lưới và cung cấp dịch

vụ viễn thơng của doanh nghiệp. Có rất nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng trên trong đó có lý do tiên quyết là thiếu sự thống nhất trong công tác quản lý nhà nước về vấn đề này. Luật Viễn thông và các văn bản hướng dẫn thi hành đã có những quy định nguyên tắc chung về cơng trình viễn thơng cũng như thẩm quyền của các cơ quan liên quan trong việc triển khai thực thi cơng trình viễn thơng trên thực tế, đặc biệt là sự tham gia tích cực, chủ động của các Bộ, ngành liên quan như Bộ Xây dựng, Bộ Giao thông vận tải, v.v... Do vậy, trong thời gian tới các Bộ, Ngành có liên quan cần có hướng dẫn cụ thể, chi tiết về cơng trình viễn thơng để việc lắp đặt, xây dựng hệ thống mạng lưới viễn thông được triển khai trên thực tế, đồng thời khắc phục bất cập, khó khăn của việc đầu tư, chia sẻ hạ tầng kỹ thuật thụ động.

Bên cạnh cơng trình viễn thơng thì hạ tầng viễn thông, nhất là việc chuyển đổi từ hạ tầng viễn thông sang hạ tầng số đang là vấn đề rất thời sự hiện nay. Việc phát triển hạ tầng viễn thông thời gian qua đã góp phần đưa “dịch vụ số” vào các hoạt động đời sống kinh tế - xã hội và là nền tảng vững chắc cho xây dựng Chính phủ số, nền kinh tế số trong tương lai thông qua việc đầu tư, nâng cấp mở rộng mạng 4G, triển khai 5G (trong thời gian tới) và mạng cáp quang phủ rộng khắp đến từng hộ gia đình với năng lực truyền tải dung lượng rất cao để cung cấp các kết nối dung lượng lớn, chất lượng cao đáp ứng yêu cầu của cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư... Do đó cần phải hồn thiện pháp luật về hạ tầng viễn thơng nhằm chuyển đổi hạ tầng viễn thông đáp ứng nhu cầu xây dựng Chính phủ số, nền kinh tế số cũng như đáp ứng nhu cầu chuyển đổi số quốc gia, chuyển đổi số của các ngành và tận dụng cơ hội khi hạ tầng viễn thông chuyển dịch thành hạ tầng của nền kinh tế số nhằm thúc đẩy hạ tầng viễn thông phát triển hiện đại, đi trước một bước, tạo điều kiện phát triển kinh tế-xã hội của đất nước, cụ thể:

- Xây dựng và hoàn thiện hành lang pháp lý, tạo điều kiện thúc đẩy chuyển dịch hạ tầng viễn thơng thành hạ tầng của Chính phủ số, nền kinh tế số như xây dựng các cơ chế, chính sách nhằm quản lý và thúc đẩy hạ tầng viễn thơng phát triển, có khả năng ảo hóa, xây dựng hạ tầng cloud, sử dụng các cơng nghệ AI, Big Data, IoT để sẵn sàng ứng dụng X-Tech (FinTech, AgriTech, EduTech); tạo điều kiện để cho các doanh nghiệp gia nhập thị trường viễn thông, thúc đẩy đầu tư xã hội hoá lĩnh vực xây dựng cơ sở hạ tầng viễn thông và hoạt động sử dụng chung hạ tầng viễn thông.

- Xây dựng cơ chế pháp luật nhằm đảm bảo môi trường pháp lý cho phép thử nghiệm, chấp nhận cái mới và chấp nhận thay đổi. Hình thành khơng gian thí điểm dịch vụ số và xây dựng khung pháp lý cho phép thử nghiệm các dịch vụ số chưa được quy định bởi pháp luật. Khơng gian thí điểm dịch vụ số là không gian số cho phép mọi sản phẩm, dịch vụ số sáng tạo, chưa được quy định bởi các văn bản quy phạm pháp luật có thể triển khai thí điểm với điều kiện được giám sát chặt chẽ bằng công nghệ về phạm vi, quy mơ và mơ hình hoạt động. Khi đạt đến quy mô nhất định, tổ chức đánh giá để xây dựng hành lang pháp lý cần thiết.

- Xây dựng các tiêu chuẩn, quy chuẩn, hướng dẫn kỹ thuật về Chính phủ số theo kịp sự phát triển của cơng nghệ, bảo đảm sự phát triển đồng bộ các mơ hình Chính phủ số, bảo đảm an tồn, an ninh mạng, kết nối liên thông, chia sẻ hạ tầng kỹ thuật, dữ liệu giữa các hệ thống thông tin.

- Tạo hành lang pháp lý cho việc quy hoạch và phát triển hạ tầng mạng. Xây dựng, phát triển hạ tầng băng rộng (cố định, di động 4G, 5G) chất lượng cao trên toàn quốc. Phát triển hạ tầng 5G theo từng pha, từng giai đoạn theo nhu cầu của thì trường, bắt đầu từ các thành phố lớn, khu công nghệ cao, khu công nghệ thông tin tập trung, khu công nghiệp, khu chế xuất, trung tâm nghiên cứu, phát triển, đổi mới sáng tạo. Hạ tầng viễn thông sẵn sàng đáp ứng nhu cầu

của các ngành như giao thông, y tế, môi trường…; Xây dựng hạ tầng viễn thông vững chắc, trước mắt mỗi một xã có một trạm phát sóng di động chịu được rủi ro thiên tai cấp 4, hoạt động ổn định 24/7 và trạm phát sóng này sẽ mở dịch vụ chuyển vùng giữa các nhà mạng khi thiên tai xảy ra. Trạm cũng có khả năng đáp ứng lắp đặt các trạm truyền thanh không dây để dùng chung hạ tầng điện lưới, tín hiệu di động giúp cho cơng tác tuyên truyền của chính quyền các cấp được duy trì hoạt động 24/7 và trong mọi tình huống.

Đồng thời, có cơ chế, chính sách hỗ trợ và thúc đẩy các doanh nghiệp xây dựng và mở rộng các tuyến cáp quang biển nhằm mở rộng dung lượng và bảo đảm an toàn mạng lưới. Đề xuất sử dụng Quỹ dịch vụ viễn thơng cơng ích Việt Nam để xây dựng hạ tầng viễn thông tại các thôn, các xã vùng sâu, vùng xa; đưa kinh tế số tới từng thơn bản để sớm hồn thành mục tiêu hạ tầng mạng băng rộng cáp quang phủ trên 80% hộ gia đình, 100% xã; Số thuê bao băng rộng di động đạt tỷ lệ 100% dân số; Tốc độ tải xuống băng rộng di động đạt 70 Mb/s; mỗi hộ gia đình có một thiết bị thơng minh47.

Phát triển và vận hành hạ tầng mạng chun dùng ổn định, an tồn, thơng suốt, kết nối 4 cấp hành chính từ Trung ương đến cấp xã trên cơ sở mạng truyền số liệu chuyên dùng của các cơ quan Đảng, Nhà nước, mạng diện rộng của các bộ, ngành, địa phương, mạng Internet băng rộng để phục vụ Chính phủ số. Triển khai các hệ thống kỹ thuật bảo đảm năng lực, an tồn thơng tin cho Mạng truyền số liệu chuyên dùng của các cơ quan Đảng, Nhà nước làm hạ tầng truyền dẫn căn bản trong kết nối các hệ thống thông tin, liên thông, chia sẻ dữ liệu phục vụ Chính phủ số. Phát triển nền tảng điện tốn đám mây Chính phủ: Hệ sinh thái đám mây phục vụ Chính phủ số gồm Nền tảng điện tốn đám mây Chính phủ (CGC), đám mây của các cơ quan nhà nước tại các bộ, ngành, địa phương

47 Xem Chương trình hành động của Bộ Thơng tin và Truyền thông thực hiện Nghị quyết Đại hội đại

(AGC) và đám mây của các doanh nghiệp đáp ứng được yêu cầu nghiệp vụ, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật phục vụ Chính phủ số. Xây dựng Nền tảng điện tốn đám mây Chính phủ thống nhất trên cơ sở quy hoạch, kết nối đám mây của các cơ quan nhà nước tại các bộ, ngành, địa phương nhằm tạo môi trường để lưu trữ, chia sẻ tài nguyên, phát triển dịch vụ dùng chung cho Chính phủ số trên quy mơ tồn quốc được linh hoạt, hiệu quả, nhanh chóng; kết nối, khai thác hiệu quả các hệ thống đám mây của doanh nghiệp để cung cấp hạ tầng điện tốn đám mây cho Chính phủ số.

- Xây dựng cơ chế phát triển hạ tầng số của bộ, ngành, địa phương; phát triển hạ tầng mạng đáp ứng nhu cầu triển khai Chính phủ số tại bộ, ngành, địa phương theo hướng ưu tiên thuê dịch vụ, kết nối và sử dụng hiệu quả mạng truyền số liệu chuyên dùng của các cơ quan Đảng, Nhà nước. Triển khai Trung tâm dữ liệu phục vụ Chính phủ số tại bộ, ngành, địa phương theo hướng sử dụng cơng nghệ điện tốn đám mây, ưu tiên hình thức thuê dịch vụ chuyên nghiệp và thực hiện kết nối với nền tảng điện tốn đám Chính phủ theo mơ hình do Bộ TTTT hướng dẫn. Phát triển hạ tầng Internet vạn vật phục vụ các ứng dụng nghiệp vụ, chuyên ngành trong triển khai Chính phủ số gắn kết với phát triển đơ thị thông minh tại các bộ, ngành, địa phương, ưu tiên hình thức thuê dịch vụ chuyên nghiệp, bảo đảm triển khai hiệu quả, tránh chồng chéo, tận dụng, kết hợp tối đa với hạ tầng của các tổ chức, cá nhân đã đầu tư.

Một phần của tài liệu Pháp luật viễn thông Việt Nam – Thực trạng và giải pháp (Trang 171 - 175)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(196 trang)
w