Cấp phát thẻ bảo hiểm Y tế

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG CHĂM SÓC SỨC KHỎE NGƯỜI CÓ CÔNG VỚI CÁCH MẠNG TẠI BẰNG CỐC, HUYỆN HÀM YÊN, TỈNH TUYÊN QUANG (Trang 43)

2.3 Thực trạng hoạt động công tác xã hội trong chăm sóc sức khỏe ngƣời có

2.3.2 Cấp phát thẻ bảo hiểm Y tế

Căn cứ vào thông tƣ liên tịch số 17/2006/TTLT-BLĐTBXH-BTC-BYT ngày 21/11/2006 của liên bộ Lao động – thƣơng binh & xã hội, Bộ tài chính, Bộ

37

y tế quy định chăm sóc sức khỏe đối với ngƣời có cơng với cách mạng. việc cấp phát thẻ bảo hiểm y tế tại xã ln đƣợc quan tâm và thực hiện, tồn bộ các đối tƣợng do xã quản lý đƣợc cấp phát thẻ bảo hiểm y tế miễn phí , tạo điều kiện cho các đối tƣợng đƣợc khám chữa bệnh và cấp phát thuốc kịp thời đảm bảo sức khỏe cho các đối tƣợng ngƣời có cơng .

Vào khoảng tháng 10 hằng năm cán bộ phụ trách tiến hành rà soát tất cả các đối tƣợng thuộc diện chính sách hƣởng bảo hiểm y tế đƣa danh sách lên phòng Lao động – thƣơng binh & xã hội huyện để làm thủ tục cấp phát thẻ bảo hiểm y tế cho các đối tƣợng. Đồng thời hƣớng dẫn các đối tƣợng lần đầu làm thẻ BHYT cũng nhƣ các đối tƣợng không may bị mất thẻ BHYT, khi hoàn thành thẻ BHYT các cán bộ phụ trách sẽ chuyển đến tận tay các đối tƣợng ngƣời có cơng. Và kiểm tra thông tin sai lệch để chỉnh sửa để ngƣời có cơng có thể khám chữa bệnh kịp thời.

Quy trình cấp phát thẻ BHYT cho người có công được thực hiện qua các bước sau:

- Bƣớc 1: Ngƣời có cơng với cách mạng hoặc thân nhân lập bản khai quá trình hoạt động cách mạng gửi đến Ủy ban Nhân dân cấp Xã (UBND). Chuẩn bị Tờ khai tham gia bảo hiểm y tế và nộp cho Ngƣời làm công tác lao động, thƣơng binh và xã hội cấp xã.

- Bƣớc 2: UBND cấp xã xác nhận bản khai trong vòng 05 ngày làm việc tính từ ngày nhận các giấy tờ chứng thực của ngƣời đăng ký. Sau khi xác nhận gửi đến Phòng Lao động – Thƣơng binh và Xã hội.

- Bƣớc 3: Phòng Lao động – Thƣơng binh và Xã hội kiểm tra nhân thân đối tƣợng có thuộc diện đƣợc mua bảo hiểm y tế cho ngƣời có cơng với cách mạng hay khơng trong vịng 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đầy đủ các giấy tờ theo quy định đồng thời lập danh sách đề nghị đƣợc cấp thẻ bảo hiểm y tế đến Sở Lao động – Thƣơng binh và Xã hội.

- Bƣớc 4: Sở Lao động – Thƣơng binh và Xã hội có trách nhiệm kiểm tra và phê duyệt lại danh sách yêu cầu cấp thẻ bảo hiểm y tế trong vòng 15 ngày làm

38

việc kể từ ngày nhận đƣợc đầy đủ các giấy tờ và chuyển danh sách đã kiểm tra về Phòng Lao động – Thƣơng binh và Xã hội.

- Bƣớc 5: Phòng Lao động – Thƣơng binh và Xã hội thực hiện đăng ký thẻ bảo hiểm y tế cho ngƣời có cơng với cách mạng. Thẻ sau khi đƣợc phát hành sẽ chuyển về UBND cấp xã để trao đến tay các cá nhân đăng ký làm thẻ bảo hiểm y tế.

Mức độ cấp phát thẻ BHYT đƣợc thể hiện qua bảng 2.9 nhƣ sau:

Bảng 2.9 Thời gian cấp phát thẻ bảo hiểm Y tế

STT Thời gian cấp phát thẻ BHYT Số lượng Tỷ lệ %

1 Đầy đủ , kịp thời 20 86,95 2 Cung cấp nhƣng không đúng thời gian

quy định 3 13,04

3 Không đƣợc cấp 0 0

Tổng 23 100

Nguồn: Số liệu điều tra Qua khảo sát cùng cán bộ phụ trách thì có 20/23 ngƣời chiếm tỷ lệ 86,95% đƣợc cấp phát thẻ bảo hiểm y tế kịp thời, và khơng có đối tƣợng nào khơng đƣợc cấp thẻ. Cịn 3/23 chiếm 13,04% cấp phát khơng đúng thời gian quy định là do trong q trình điền thơng tin cá nhân do ngƣời có cơng, hoặc do cán bộ phụ trách ghi lỗi nên mất thời gian sửa đổi nên đã cấp phát chậm cho ngƣời có cơng. Điều có cho thấy rằng Đảng, Nhà nƣớc, Chính quyền địa phƣơng rất chú trong đến công tác “đền ơn đáp nghĩa ” đặc biệt là bù đắp, chăm lo sức khỏe cho ngƣời có cơng với cách mạng.

Qua thời gian cấp phát thẻ bảo hiểm Y tế, thì việc sử dụng đúng mục đích và việc có lợi khi sử dụng BHYT trong việc khám chữa bệnh cho NCC đƣợc thể hiện qua bảng sau:

39

Bảng 2.10 Thực trạng sử dụng thẻ bảo hiểm Y tế để khám chữa bệnh tại các cơ sở khám chữa bệnh

STT Nơi khám, chữa bệnh Tần suất Tỷ lệ %

1 Bệnh viện tuyến trung ƣơng 0 0 2 Bệnh viện tuyến tỉnh 5 21,73 3 Bệnh viện tuyến huyện 10 43,47 4 Bệnh viện tuyến xã 8 34,78

Tổng 23 100

Nguồn: UBND xã Bằng Cốc Lý giải cho thực trạng này khi có tới 10/23 chiếm tổng số 43,47% ngƣời có cơng đăng ký khám tại bệnh viện tuyến huyện là do thục tục khám chữa bệnh hiện tại đã khơng cịn phức tạp và rất đƣợc đối tƣợng ngƣời có cơng và gia đình tin tƣởng và đƣờng xá đi lại rất gần. Tại tuyến xã 8/23 chiếm 34,78% thì đối tƣợng ngƣời có cơng chỉ khám và đƣợc cấp phát thuốc đơn giản không chuyên sâu về bệnh tật của ngƣời có cơng, bệnh viện tuyến tỉnh 5/23 chiếm 21,73% ngƣời có cơng khơng thƣờng xun khám chữa bệnh tại bệnh viện tuyến tỉnh là do chi phí đi lại cao, đƣờng xá đi lại xa xơi, hầu nhƣ những ngƣời này đã tuổi cao.

Phần lớn các đối tƣợng ngƣời có cơng đều mắc bệnh về hơ hấp, tim mạch, tăng huyết áp, các bệnh về xƣơng khớp, do tuổi đã cao, và ảnh hƣởng từ CĐHH do chiến tranh để lại, trong quá trình khám chữa bệnh khi phát hiện những đối tƣợng mắc bệnh nặng sẽ đƣợc nhân viên y tế tƣ vấn chuyển lên tuyến trên điều trị, ngồi ra các đối tƣợng ngƣời có cơng đƣợc bác sỹ tƣ vấn và cấp phát miễn phí các loại thuốc chữa bệnh theo đơn. Tình trạng cấp phát thuốc sẽ đƣợc thể hiện qua bảng sau :

40

Bảng 2.11 Thực trạng khám chữa bệnh, cấp phát thuốc tại địa phƣơng

STT Cấp phát thuốc Số lượng Tỷ lệ %

1 Cấp phát đầy đủ theo đơn thuốc 17 73,91 2 Cấp nhƣng không đầy đủ theo

đơn thuốc 3 13,04

3 Không đƣợc cấp thuốc 3 13,04

Tổng 23 100

Nguồn: Số liệu điều tra

Khảo sát qua cho ta thấy 17/22 ngƣời chiếm 73,91% đƣợc cấp phát thuốc theo đơn đầy đủ những ngƣời ở nhóm này chỉ mắc những bệnh đơn giản nhƣ ho, đau đầu… cịn 3/23 chiếm tỷ lệ 13,04% những ngƣời khơng đƣợc cấp thuốc là do thăm khám không đúng giờ hoặc do các mẹ liệt sỹ đã già yếu không thăm khám đƣợc. Chiếm tỷ lệ cùng với nhóm 3/23 chiếm 13,04% cho biết họ không đƣợc cấp phát đầy đủ theo đơn thuốc là vì trong khi thăm khám, chuẩn đoán bệnh và số thuốc để điều trị khơng nằm trong quỹ thuốc hỗ trợ miễn phí trong bảo hiểm y tế.

Công tác thăm khám phát thuốc, chăm sóc sức khỏe chữa bệnh và cấp phát thuốc miễn phí cho ngƣời có cơng ln đƣợc lãnh đạo UBND xã đặc biệt quan tâm coi đó là một hoạt động ý nghĩa, là một trong những nhiễm vụ chính trị của địa phƣơng; tiếp tục thực hiện truyền thống uống nƣớc nhớ nguồn, đề ơn đáp nghĩa, chi ân với những ngƣời có cơng với đất nƣớc, khơng chỉ tận tụy nhiệt tình mà chính quyền địa phƣơng cịn tổ chức thăm khám tại nhà cho các đối tƣợng sức khỏe yếu, không đi lại đƣợc và điều kiện kinh tế cịn khó khăn.

2.3.3 Chăm sóc sức khỏe tinh thần người có cơng với cách mạng

Trong các yếu tố sức khỏe con ngƣời, sức khỏe tinh thần có vai trị quan trọng nó tác động, chi phối mối quan hệ xã hội NCC với cách mạng. Một khi tinh thần không thoải mái, trong ngƣời cảm thấy lo âu, bất an … sẽ làm cho sức khỏe của họ đi xuống và những căn bệnh của họ đang mắc phải càng ngày sẽ càng nặng hơn. Một trong những yếu tố mạnh mẽ nhất tác động lên sức khỏe

41

tinh thần ngƣời có cơng là gia đình của chính bản thân NCC, gia đinh hịa thuận, con cháu ngoan ngoãn, con cái chăm lo tận tình thì sẽ giúp họ lạc quan và yêu đời hơn.

Bảng 2.12 Mối quan hệ của ngƣời có cơng với các thành viên trong gia đình

STT Mối quan hệ Số lượng Tỷ lệ %

1 Hòa thuận 16 69,56 2 Bình thƣờng 5 21,73

3 Bất đồng 2 8,69

Tổng 23 100

Nguồn: Số liệu điều tra

Theo điều tra nghiên cứu có tới 69,56 NCC trả lời mối quan hệ gia đình của họ rất tốt hòa thuận đối với các thành viên trong gia đìn , 21,73% NCC trả lời có mối quan hệ bình thƣờng với gia đình, ở nhóm này NCC khơng sống cùng con cháu, hoặc con cháu đi làm ăn xa, 8,69% NCC trả lời có mối quan hệ bất đồng là do mâu thuẫn về lối sống của 1 trong những thành viên trong gia đình.

Bảng 2.13 Mối quan hệ giữa ngƣời có cơng với cộng đồng , hàng xóm

STT Mối quan hệ Số lượng Tỷ lệ %

1 Gần gũi 20 86,95 2 Bình thƣờng 3 13,04

3 Xa cách 0 0

Tổng 23 100

Nguồn: Số liệu điều tra

Qua bảng tổng kết thấy NCC nói chung có mối quan hệ rất hịa thuận với gia đình và cộng đồng làng xóm và đƣợc mọi ngƣời kính trọng, 20/23 ngƣời chiếm tỷ lệ 86,95% gần gũi, đƣợc mọi ngƣời yêu mến, quan tâm giúp đỡ lẫn nhau, 3/23 ngƣời chiếm tỷ lệ 13,04 có mối quan hệ bình thƣờng và chia sẻ công việc trong cuộc sống , xa cách 0/23 nhìn chung NCC và mối quan hệ hàng xóm láng giềng vẫn thƣờng xuyên thăm hỏi và động viên lẫn nhau, điều này đã đem

42

lại niềm vui cho ngƣời có cơng và phần nào giúp đỡ sức khỏe tinh thần cho ngƣời có cơng với cách mạng.

Xác định hoạt động văn hóa, văn nghệ - thể dục thể thao là một phần không thể thiếu trong hoạt động đời sống thƣờng ngày của NCC, không những tạo mơi trƣờng vui chơi, giải trí lành mạnh, mà cịn góp phần quan trọng trong việcnâng cao sức khỏe . Hoạt động văn hóa, văn nghệ - thể dục thể thao là một trong những nội dung của phƣơng chăm sóc sức khỏe tồn diện (đức, trí, thể, mỹ) và thể hiện mức độ qua bảng sau:

Bảng 2.14 Mức độ tham gia các hoạt động Văn hóa- Văn nghệ , Thể dục-Thể thao của NCC

STT Mức độ tham gia Số lượng (người ) Tỷ lệ %

1 Thƣờng xuyên 2 8,69 2 Không thƣờng xuyên 1 4,34 3 Không tham gia 20 86,95

Tổng 23 100

Nguồn: Số liệu điều tra

Qua khảo sát cho thấy số lƣợng ngƣời tham gia hoạt động văn hóa-Văn nghệ, Thể dục – Thể thao rất ít, chỉ có 2/2 chiếm 8,69% là tham gia hoạt động thƣờng xuyên, 1/23 chiếm tỷ lệ 4,34% tham gia không thƣờng xuyên là do cá nhân tùy hứng theo bản thân hoặc do những dịp diễn ra hoạt động văn hóa-Văn nghệ, Thể dục – Thể thao trong lúc gia đình đang có việc, cơng thêm tuổi đã cao, 20/23 chiếm 86,95% nguyên nhân số lƣợng ngƣời k tham gia chiếm rất cao là do NCC đã có tuổi, cịn vƣớng bân về kinh tế, tâm lý khơng thoải mái. Và còn e ngại chƣa tự tin vào bản thân.

Chủ trƣơng của Đảng ta khẳng định, văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là động lực, vừa là mục tiêu phát triển kinh tế xã hội. Vì vậy, việc xây dựng một nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc là một nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt trong quá trình phát triển đi lên chủ nghĩa xã hội. Thiết

43

chế văn hóa đóng một vai trò quan trọng, là cầu nối trực tiếp giữa đảng bộ, chính quyền các cấp với quần chúng nhân dân; là nơi tổ chức các hoạt động tuyên truyền nhiệm vụ chính trị, xã hội ở địa phƣơng; nơi bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa, nơi tổ chức các hoạt động văn hóa phù hợp với phong tục, tập quán, lối sống của nhân dân, đáp ứng nhu cầu sáng tạo, học tập, trao đổi, hƣởng thụ, gìn giữ văn hóa, luyện tập thể dục thể thao của các tầng lớp nhân dân…tạo sự chuyển biến tích cực về đời sống văn hóa tinh thần cho cá nhân ngƣời có cơng và nhân dân.

2.3.4 Vận động nguồn lực cung cấp phương tiện trợ giúp, dụng cụ chỉnh hình hỗ trợ chăm sóc sức khỏe NCC

Chiến tranh qua đi đã để lại không những vết thƣơng làm ảnh hƣởng lớn đến cuộc sống của NCC . Bởi vậy, Đảng và Nhà nƣớc luôn chú trọng quan tâm chăm sóc tạo mọi điều kiện cũng nhƣ trang bị đầy đủ các phƣơng tiện trợ giúp, dụng cụ chỉnh hình nhằm giúp đỡ họ vƣợt qua những mất mát về thể xác.

Căn cứ thông tƣ liên tịch số 13/2014/TTLT-BLĐTBXH-BTC, hƣớng dẫn chế độ điều dƣỡng, phục hồi sức khỏe, cấp phƣơng tiện trợ giúp, dụng cụ chỉnh hình đối với ngƣời có cơng với cách mạng và thân nhân .Theo đó căn cứ vào tình trạng thƣơng tật , bệnh tật ghi trong hồ sơ của đối tƣợng và chỉ định của cơ sở phục hồi chức năng thuộc nghành Lao động-Thƣơng binh và Xã hội hoặc bệnh viện cấp tỉnh trở lên , mỗi đối tƣợng khác nhau sẽ đƣợc hƣởng các phƣơng tiện và dụng cụ chỉnh hình khác nhau, bên cạnh đối tƣợng đƣợc nhà nƣớc cấp miễn phí phƣơng tiện trợ giúp và dụng cụ chỉnh hình, tại địa phƣơng vẫn còn các đối tƣợng cần các phƣơng tiện trợ giúp nhƣng đi khám vẫn chƣa đủ điều kiện để cấp miễn phí phƣơng tiện và dụng cụ chỉnh hình, một phần họ là các đối tƣợng không năm trong khung các đối tƣợng đƣợc hƣởng các dụng cụ Nhà nƣớc quy định trong thông tƣ 13/2014/2014/TTLT-BLĐTBXH-BTC, hƣớng dẫn chế độ điều dƣỡng phục hồi sức khỏe, cấp phƣơng tiện trợ giúp, dụng cụ chỉnh hình đối với ngƣời có cơng với cách mạng, thân nhân nên hiện nay họ gặp rất nhiều khó khăn trong cuộc sống.

44

Nắm bắt đƣợc nguyện vọng và nhu cầu chính quyền địa phƣơng , kết hợp với các đoàn thể , hội cựu chiến binh xã, nhân dân đóng góp bằng nhiều hình thức, trong đó hình thức chính là qun góp ủng hộ bằng tiền mặt để ngƣời có cơng có thêm các phƣơng tiện trợ giúp dụng cụ chỉnh hình , nhằm đảm bảo các hoạt động trong cuộc sống sinh hoạt hằng ngày. Kết quả vận động nguồn lực cho thấy đã huy động đƣợc cho 4 NCC gồm 2 đôi nạng và 2 xe lăn với tổng giá trị 3.560.000 đồng.

Bảng 2.15: Đánh giá kết quả vận động nguồn lực cung cấp phƣơng tiện trợ giúp, dụng cụ chỉnh hình cho NCC

STT Đánh giá kết quả nguồn lực Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ %

1 Rất hiệu quả 15 65,21 2 Hiệu quả thấp 6 26,08 3 Không hiệu quả 2 8,69

Tổng 23 100

Nguồn: Số liệu điều tra

Qua kết quả điều tra đánh giá của NCC trong mẫu khảo sát về hiệu quả của hoạt động vận động nguồn lực cung cấp dụng cụ chỉnh hình, phƣơng tiện trợ giúp cho NCC cho thấy: có tới 15/23 ngƣời chiếm tỷ lệ 65/21% NCC cho rằng hoạt động này rất hiệu quả, giúp NCC hoạt động , đi lại và có thể đóng góp đƣợc sức lực của mình trong cơng việc gia đình, cịn 6/23 ngƣời 26,08% và 2/23 ngƣời chiếm 8,69 % cho rằng hoạt động này đem lại hiệu quả thấp và không dem lại hiệu quả là vì số lƣợng đối tƣợng đƣợc tặng cịn ít và phải tặng cho tất cả đối tƣợng NCC trong xã chứ không chỉ dừng lại ở một số đối tƣợng .

Hoạt động vận động nguồn lực cung cấp phƣơng tiện trợ giúp, dụng cụ chỉnh hình đã đem lại hiệu quả nhất định, thông qua việc tuyền truyền và vận động và sự đóng góp bằng tiền mặt của địa phƣơng đã mua ủng hộ 4 đối tƣợng NCC cụ thể là 2 xe lăn, 2 đơi nạng có tổng giá trị là 3.560.000 đồng. Hoạt động này đƣợc phần lớn NCC đánh giá là đem lại hiệu quả cao điều đó đã cho thấy đáp ứng đƣợc phàn nào nhu cầu của NCC với cách mạng trong địa bàn xã.

45

2.3.5 Thực trạng thực thi chính sách tại địa phương về vấn đề chăm sóc sức

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG CHĂM SÓC SỨC KHỎE NGƯỜI CÓ CÔNG VỚI CÁCH MẠNG TẠI BẰNG CỐC, HUYỆN HÀM YÊN, TỈNH TUYÊN QUANG (Trang 43)