.6 Thu nhập hàng tháng của ngƣời có cơng

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG CHĂM SÓC SỨC KHỎE NGƯỜI CÓ CÔNG VỚI CÁCH MẠNG TẠI BẰNG CỐC, HUYỆN HÀM YÊN, TỈNH TUYÊN QUANG (Trang 39)

STT Thu nhập Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ % 1 Dƣới 1 triệu 4 17,39 2 Từ 1 đến 3 triệu 13 56,52 3 Trên 3 triệu 6 26,08 Tổng 23 100 Nguồn : UBND xã Bằng Cốc Nhìn vào kết quả điều tra ta có thể thấy, số lƣợng NCC với cách mạng có thu nhập từ 1.000.000 đến 3.000.000 triệu/đồng chiếm số lƣợng cao nhất 13/23 chiếm 56,52%, đứng thứ 2 là thu nhập trên 3.000.000 triệu/đồng với 6/23 chiếm 26,08% và cuối cùng là mức thu nhập dƣới 1.000.000 triệu/đồng với 4/23 chiếm 17,39%. Sở dĩ ngƣời có cơng có mức thu nhập khác nhau là do phát triển kinh tế của hộ gia đình khác nhau. Thƣơng bệnh binh suy giảm KNLĐ, những bà mẹ việt nam anh hùng cán bộ lão thành cách mạng đều đã tuổi cao sức yếu nen khó kiếm thêm nguồn thu nhập.

33

Nhƣ vậy ngoài khoản phụ cấp trợ cấp của nhà Nƣớc, bà con lối xóm NCC đã có biện pháp và nhiều cơng việc nhẹ khác nhau để tăng thu nhập cho gia đình , góp phần nâng cao đời sống vật chất .

2.2.6 Tình trạng sức khỏe của người có cơng

Dựa trên thông tin bằng việc quan sát và tiếp xúc và tìm hiểu về ngƣời có cơng thì ở địa bàn xã Bằng Cốc phần lớn ngƣời có cơng đều đã có tuổi: Bà mẹ Việt Nam anh hùng, ngƣời có cơng giúp đỡ cách mạng, thƣơng bệnh binh từ 50 đến 60 tuổi trở lên so với độ tuổi của mình phần lớn ngƣời có cơng với cách mạng đều đã lớn tuổi, ƣu tƣ hơn trong cuộc sống, vì tuổi cao sức yếu lại mạng bệnh tật nên suy giảm sức khỏe nhiều, điều đó ảnh hƣởng không nhỏ đến đời sống của ngƣời có cơng, qua việc thăm hỏi đã thu đƣợc kết quả nhƣ sau:

Biểu đồ 2.1 Thực trạng sức khỏe của ngƣời có cơng

Qua khảo sát kết quả thu đƣợc là chiếm tỷ lệ cao nhất là nhóm sức khỏe yếu với 13/23 chiếm tỷ lệ 57%, tiếp theo là nhóm sức khỏe bình thƣờng với 6/23 chiếm tỷ lệ 26%, cịn lại là nhóm sức khỏe tốt 4/23chiếm 17%.

Số ngƣời trong nhóm sức khỏe yếu, chủ yếu là các bà mẹ việt nam anh hùng và cán bộ lão thành cách mạng trong nhóm này hầu hết NCC đã khơng cịn sức khỏe không thể đi làm, không tạo ra của cải vật chất ra cho gia đình và xã hội, mà chủ yếu chỉ hƣởng mức sống theo phụ cấp trợ cấp hàng tháng của nhà

57% 17%

26%

Biểu đồ sức khỏe của người có cơng

yếu

bình thường

34

nƣớc và gia đình. Trong nhóm sức khỏe bình thƣờng, chỉ một số ngƣời cịn có khả năng tham gia lao động (việc nhẹ ) nhƣng vẫn còn hay ốm đau, vì tuổi cao hoặc, là con của ngƣời nhiễm CĐHH, và có ngƣời thân gia đình chăm lo. cịn những ngƣời sức khỏe tốt , chủ yếu là những ngƣời công tác trong công an, Quân đội, vẫn cịn khả năng lao động, có mức thu nhập cao và cải thiện đƣợc cuộc sống cho bản thân và giúp đỡ đƣợc cơng việc gia đình.

2.3 Thực trạng hoạt động cơng tác xã hội trong chăm sóc sức khỏe ngƣời có cơng tại xã Bằng Cốc, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang. công tại xã Bằng Cốc, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang.

2.3.1 Thực trạng chi trả trợ cấp

Tính đến tháng 12/2019 xã bằng cốc đang tiếp nhận 23 đối tƣợng đƣợc hƣởng trợ cấp, phụ cấp hàng tháng, chủ yếu là bà mẹ việt nam anh hùng, TB suy giảm từ 21 đến 80% , Công an, Quân đội, Quân nhân xuất ngũ cơng tác từ 15-18 năm … trung bình trên địa bàn xã chi trả hơn 46 triệu đồng, trợ cấp hàng tháng cho đối tƣợng ngƣời có cơng với cách mạng. Ƣớc tính trung bình một năm chi hơn 550 triệu đồng.

Hiện nay xã đang thực hiện chi trả các mức trợ cấp, phụ cấp ƣu đãi đối với ngƣời có cơng với cách mạng theo nghị định 20/2015 NĐ-CP của chính phủ ban hành ngày 14/2/2015 theo đó mức trợ cấp điều chỉnh là 1.318.000 đồng thay vì 1.220.000 đồng nhƣ quy dịnh tại nghị định 101/2013 NĐ-CP.

Hiện nay xã đang thực hiện chi trả các mức trợ cấp, phụ cấp ƣu đãi đối với ngƣời có cơng với cách mạng theo nghị định 20/2015 NĐ-CP của chính phủ ban hành ngày 14/2/2015 theo đó mức trợ cấp điều chỉnh là 1.318.000 đồng thay vì 1.220.000 đồng nhƣ quy định tại nghị định 101/2013 NĐ-CP.

35

Bảng 2.7 Thực trạng chi trả trợ cấp của ngƣời có cơng

STT Đối tượng Số lượng

Số tiền Trung bình /người/

tháng

1 Thƣơng binh, ngƣời hƣởng chính sách nhƣ Thƣơng binh - TB suy giảm KNLĐ từ 21-60% - TB suy giảm KNLĐ từ 61-80% 2 1 4.331.000 4.353.000 2.271.000 4.353.000 2 Bệnh binh BB suy giảm KNLĐ từ 61-70% 3 9.417.000 3.139.000 3 Thân nhân liệt sỹ (tuất 01liệt sỹ) 8 12.992.000 1.624.000 4 Tuất TB, TB B từ 61% trở lên hƣởng ĐXCB 2 1.882.000 911.00 5 Bị mắc bệnh suy giảm KNLĐ - TB bị mắc bệnh suy giảm KNLĐ từ 81% trở lên. - TB mắc bệnh suy giảm từ 41-60 1 1 3.703.000 2.062.000 3.703.000 2.062.000 6 Ngƣời hoạt động kháng chiến bị

nhiễm CĐHH, con đẻ bị nhiễm CĐHH

2 1.948.000 974.000

7 Công an, Quân nhân , Quân đội có đủ từ 15 đến 20 năm cơng tác - Quân nhân xuất ngũ từ 15 đến dƣới 16 năm CT

- Công an xuất ngũ từ 17 đến dƣới 18 năm CT

- Quân đội có đủ từ 16 đến dƣới 17 năm CT 1 1 1 1.891.000 2.060.000 1.975.000 1.891.000 2.060.000 1.975.000

36

Công tác thực hiện chi trả trợ cấp, phụ cấp cho ngƣời có cơng trên địa bàn xã cho thấy xã rất quan tâm đến cơng tác này, chăm sóc ngƣời có cơng về cả vật chất lần tinh thần.

Tiền trợ cấp hàng tháng không phải là mức lƣơng quá cao nhƣng với một số đối tƣợng ngƣời có cơng, khơng cịn khả năng lao động, ngƣời có cơng già yếu khơng thể vận động thì khoản trợ cấp hàng tháng mà nhà Nƣớc, lại vô cùng quan trọng trong khoản sinh hoạt gia đình hàng tháng và thuốc thang chi trả trong khám chữa bệnh vô cùng là là ý nghĩa.

Qua hoạt động chi trả trợ cấp, phụ cấp hàng tháng cho ngƣời có cơng, ngƣời có cơng cũng có những phản hồi đƣợc thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2.8 Mức độ hài lịng của ngƣời có cơng về khoản trợ cấp, phụ cấp

STT Mức độ hài lòng về các khoản trợ cấp Số lượng Tỷ lệ %

1 Hài lòng 16 69,56

2 Bình thƣờng 5 21,73 3 Khơng hài lịng 2 8,69

Tổng 23 100

Nguồn: Số liệu điều tra Từ kết quả mức độ khảo sát sự hài lòng, ta thấy rằng các khoản trợ cấp mà nhà nƣớc chi trả cho các đối tƣợng ngƣời có cơng với cách mạng, không chỉ đơn giản chỉ là bù đắp những mất mát, hy sinh của ngƣời có cơng mà cịn giúp ngƣời có trang chải phần nào sinh hoạt cuộc sống hằng ngày, có thêm thu nhập để có điều kiện chăm sóc sức khỏe tốt hơn, qua khảo sát cho thấy công tác chi trả đúng thời hạn và đúng số tiền, bên cạnh đó vẫn cịn một số ngƣời chƣa hài lòng về khoản trợ cấp mình nhận đƣợc, mà họ muốn tăng khoản trợ cấp mà họ nhận đƣợc, họ mong muốn đƣợc hƣởng mức trợ cấp cao hơn để đƣợc đảm bảo cuộc sống gia đình và thân nhân của họ.

2.3.2 Cấp phát thẻ bảo hiểm Y tế

Căn cứ vào thông tƣ liên tịch số 17/2006/TTLT-BLĐTBXH-BTC-BYT ngày 21/11/2006 của liên bộ Lao động – thƣơng binh & xã hội, Bộ tài chính, Bộ

37

y tế quy định chăm sóc sức khỏe đối với ngƣời có cơng với cách mạng. việc cấp phát thẻ bảo hiểm y tế tại xã ln đƣợc quan tâm và thực hiện, tồn bộ các đối tƣợng do xã quản lý đƣợc cấp phát thẻ bảo hiểm y tế miễn phí , tạo điều kiện cho các đối tƣợng đƣợc khám chữa bệnh và cấp phát thuốc kịp thời đảm bảo sức khỏe cho các đối tƣợng ngƣời có cơng .

Vào khoảng tháng 10 hằng năm cán bộ phụ trách tiến hành rà soát tất cả các đối tƣợng thuộc diện chính sách hƣởng bảo hiểm y tế đƣa danh sách lên phòng Lao động – thƣơng binh & xã hội huyện để làm thủ tục cấp phát thẻ bảo hiểm y tế cho các đối tƣợng. Đồng thời hƣớng dẫn các đối tƣợng lần đầu làm thẻ BHYT cũng nhƣ các đối tƣợng không may bị mất thẻ BHYT, khi hoàn thành thẻ BHYT các cán bộ phụ trách sẽ chuyển đến tận tay các đối tƣợng ngƣời có cơng. Và kiểm tra thơng tin sai lệch để chỉnh sửa để ngƣời có cơng có thể khám chữa bệnh kịp thời.

Quy trình cấp phát thẻ BHYT cho người có cơng được thực hiện qua các bước sau:

- Bƣớc 1: Ngƣời có cơng với cách mạng hoặc thân nhân lập bản khai quá trình hoạt động cách mạng gửi đến Ủy ban Nhân dân cấp Xã (UBND). Chuẩn bị Tờ khai tham gia bảo hiểm y tế và nộp cho Ngƣời làm công tác lao động, thƣơng binh và xã hội cấp xã.

- Bƣớc 2: UBND cấp xã xác nhận bản khai trong vòng 05 ngày làm việc tính từ ngày nhận các giấy tờ chứng thực của ngƣời đăng ký. Sau khi xác nhận gửi đến Phòng Lao động – Thƣơng binh và Xã hội.

- Bƣớc 3: Phòng Lao động – Thƣơng binh và Xã hội kiểm tra nhân thân đối tƣợng có thuộc diện đƣợc mua bảo hiểm y tế cho ngƣời có cơng với cách mạng hay khơng trong vịng 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đầy đủ các giấy tờ theo quy định đồng thời lập danh sách đề nghị đƣợc cấp thẻ bảo hiểm y tế đến Sở Lao động – Thƣơng binh và Xã hội.

- Bƣớc 4: Sở Lao động – Thƣơng binh và Xã hội có trách nhiệm kiểm tra và phê duyệt lại danh sách yêu cầu cấp thẻ bảo hiểm y tế trong vòng 15 ngày làm

38

việc kể từ ngày nhận đƣợc đầy đủ các giấy tờ và chuyển danh sách đã kiểm tra về Phòng Lao động – Thƣơng binh và Xã hội.

- Bƣớc 5: Phòng Lao động – Thƣơng binh và Xã hội thực hiện đăng ký thẻ bảo hiểm y tế cho ngƣời có cơng với cách mạng. Thẻ sau khi đƣợc phát hành sẽ chuyển về UBND cấp xã để trao đến tay các cá nhân đăng ký làm thẻ bảo hiểm y tế.

Mức độ cấp phát thẻ BHYT đƣợc thể hiện qua bảng 2.9 nhƣ sau:

Bảng 2.9 Thời gian cấp phát thẻ bảo hiểm Y tế

STT Thời gian cấp phát thẻ BHYT Số lượng Tỷ lệ %

1 Đầy đủ , kịp thời 20 86,95 2 Cung cấp nhƣng không đúng thời gian

quy định 3 13,04

3 Không đƣợc cấp 0 0

Tổng 23 100

Nguồn: Số liệu điều tra Qua khảo sát cùng cán bộ phụ trách thì có 20/23 ngƣời chiếm tỷ lệ 86,95% đƣợc cấp phát thẻ bảo hiểm y tế kịp thời, và khơng có đối tƣợng nào không đƣợc cấp thẻ. Cịn 3/23 chiếm 13,04% cấp phát khơng đúng thời gian quy định là do trong q trình điền thơng tin cá nhân do ngƣời có cơng, hoặc do cán bộ phụ trách ghi lỗi nên mất thời gian sửa đổi nên đã cấp phát chậm cho ngƣời có cơng. Điều có cho thấy rằng Đảng, Nhà nƣớc, Chính quyền địa phƣơng rất chú trong đến công tác “đền ơn đáp nghĩa ” đặc biệt là bù đắp, chăm lo sức khỏe cho ngƣời có cơng với cách mạng.

Qua thời gian cấp phát thẻ bảo hiểm Y tế, thì việc sử dụng đúng mục đích và việc có lợi khi sử dụng BHYT trong việc khám chữa bệnh cho NCC đƣợc thể hiện qua bảng sau:

39

Bảng 2.10 Thực trạng sử dụng thẻ bảo hiểm Y tế để khám chữa bệnh tại các cơ sở khám chữa bệnh

STT Nơi khám, chữa bệnh Tần suất Tỷ lệ %

1 Bệnh viện tuyến trung ƣơng 0 0 2 Bệnh viện tuyến tỉnh 5 21,73 3 Bệnh viện tuyến huyện 10 43,47 4 Bệnh viện tuyến xã 8 34,78

Tổng 23 100

Nguồn: UBND xã Bằng Cốc Lý giải cho thực trạng này khi có tới 10/23 chiếm tổng số 43,47% ngƣời có cơng đăng ký khám tại bệnh viện tuyến huyện là do thục tục khám chữa bệnh hiện tại đã khơng cịn phức tạp và rất đƣợc đối tƣợng ngƣời có cơng và gia đình tin tƣởng và đƣờng xá đi lại rất gần. Tại tuyến xã 8/23 chiếm 34,78% thì đối tƣợng ngƣời có cơng chỉ khám và đƣợc cấp phát thuốc đơn giản không chuyên sâu về bệnh tật của ngƣời có cơng, bệnh viện tuyến tỉnh 5/23 chiếm 21,73% ngƣời có cơng khơng thƣờng xuyên khám chữa bệnh tại bệnh viện tuyến tỉnh là do chi phí đi lại cao, đƣờng xá đi lại xa xơi, hầu nhƣ những ngƣời này đã tuổi cao.

Phần lớn các đối tƣợng ngƣời có cơng đều mắc bệnh về hô hấp, tim mạch, tăng huyết áp, các bệnh về xƣơng khớp, do tuổi đã cao, và ảnh hƣởng từ CĐHH do chiến tranh để lại, trong quá trình khám chữa bệnh khi phát hiện những đối tƣợng mắc bệnh nặng sẽ đƣợc nhân viên y tế tƣ vấn chuyển lên tuyến trên điều trị, ngoài ra các đối tƣợng ngƣời có cơng đƣợc bác sỹ tƣ vấn và cấp phát miễn phí các loại thuốc chữa bệnh theo đơn. Tình trạng cấp phát thuốc sẽ đƣợc thể hiện qua bảng sau :

40

Bảng 2.11 Thực trạng khám chữa bệnh, cấp phát thuốc tại địa phƣơng

STT Cấp phát thuốc Số lượng Tỷ lệ %

1 Cấp phát đầy đủ theo đơn thuốc 17 73,91 2 Cấp nhƣng không đầy đủ theo

đơn thuốc 3 13,04

3 Không đƣợc cấp thuốc 3 13,04

Tổng 23 100

Nguồn: Số liệu điều tra

Khảo sát qua cho ta thấy 17/22 ngƣời chiếm 73,91% đƣợc cấp phát thuốc theo đơn đầy đủ những ngƣời ở nhóm này chỉ mắc những bệnh đơn giản nhƣ ho, đau đầu… cịn 3/23 chiếm tỷ lệ 13,04% những ngƣời khơng đƣợc cấp thuốc là do thăm khám không đúng giờ hoặc do các mẹ liệt sỹ đã già yếu không thăm khám đƣợc. Chiếm tỷ lệ cùng với nhóm 3/23 chiếm 13,04% cho biết họ không đƣợc cấp phát đầy đủ theo đơn thuốc là vì trong khi thăm khám, chuẩn đoán bệnh và số thuốc để điều trị khơng nằm trong quỹ thuốc hỗ trợ miễn phí trong bảo hiểm y tế.

Công tác thăm khám phát thuốc, chăm sóc sức khỏe chữa bệnh và cấp phát thuốc miễn phí cho ngƣời có cơng luôn đƣợc lãnh đạo UBND xã đặc biệt quan tâm coi đó là một hoạt động ý nghĩa, là một trong những nhiễm vụ chính trị của địa phƣơng; tiếp tục thực hiện truyền thống uống nƣớc nhớ nguồn, đề ơn đáp nghĩa, chi ân với những ngƣời có cơng với đất nƣớc, khơng chỉ tận tụy nhiệt tình mà chính quyền địa phƣơng còn tổ chức thăm khám tại nhà cho các đối tƣợng sức khỏe yếu, không đi lại đƣợc và điều kiện kinh tế cịn khó khăn.

2.3.3 Chăm sóc sức khỏe tinh thần người có cơng với cách mạng

Trong các yếu tố sức khỏe con ngƣời, sức khỏe tinh thần có vai trị quan trọng nó tác động, chi phối mối quan hệ xã hội NCC với cách mạng. Một khi tinh thần không thoải mái, trong ngƣời cảm thấy lo âu, bất an … sẽ làm cho sức khỏe của họ đi xuống và những căn bệnh của họ đang mắc phải càng ngày sẽ càng nặng hơn. Một trong những yếu tố mạnh mẽ nhất tác động lên sức khỏe

41

tinh thần ngƣời có cơng là gia đình của chính bản thân NCC, gia đinh hịa thuận, con cháu ngoan ngỗn, con cái chăm lo tận tình thì sẽ giúp họ lạc quan và yêu đời hơn.

Bảng 2.12 Mối quan hệ của ngƣời có cơng với các thành viên trong gia đình

STT Mối quan hệ Số lượng Tỷ lệ %

1 Hòa thuận 16 69,56 2 Bình thƣờng 5 21,73

3 Bất đồng 2 8,69

Tổng 23 100

Nguồn: Số liệu điều tra

Theo điều tra nghiên cứu có tới 69,56 NCC trả lời mối quan hệ gia đình của họ rất tốt hịa thuận đối với các thành viên trong gia đìn , 21,73% NCC trả lời có mối quan hệ bình thƣờng với gia đình, ở nhóm này NCC khơng sống cùng

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG CHĂM SÓC SỨC KHỎE NGƯỜI CÓ CÔNG VỚI CÁCH MẠNG TẠI BẰNG CỐC, HUYỆN HÀM YÊN, TỈNH TUYÊN QUANG (Trang 39)