.13 Mối quan hệ giữa ngƣời có cơng với cộng đồng, hàng xóm

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG CHĂM SÓC SỨC KHỎE NGƯỜI CÓ CÔNG VỚI CÁCH MẠNG TẠI BẰNG CỐC, HUYỆN HÀM YÊN, TỈNH TUYÊN QUANG (Trang 48 - 68)

STT Mối quan hệ Số lượng Tỷ lệ %

1 Gần gũi 20 86,95 2 Bình thƣờng 3 13,04

3 Xa cách 0 0

Tổng 23 100

Nguồn: Số liệu điều tra

Qua bảng tổng kết thấy NCC nói chung có mối quan hệ rất hịa thuận với gia đình và cộng đồng làng xóm và đƣợc mọi ngƣời kính trọng, 20/23 ngƣời chiếm tỷ lệ 86,95% gần gũi, đƣợc mọi ngƣời yêu mến, quan tâm giúp đỡ lẫn nhau, 3/23 ngƣời chiếm tỷ lệ 13,04 có mối quan hệ bình thƣờng và chia sẻ công việc trong cuộc sống , xa cách 0/23 nhìn chung NCC và mối quan hệ hàng xóm láng giềng vẫn thƣờng xuyên thăm hỏi và động viên lẫn nhau, điều này đã đem

42

lại niềm vui cho ngƣời có cơng và phần nào giúp đỡ sức khỏe tinh thần cho ngƣời có cơng với cách mạng.

Xác định hoạt động văn hóa, văn nghệ - thể dục thể thao là một phần không thể thiếu trong hoạt động đời sống thƣờng ngày của NCC, khơng những tạo mơi trƣờng vui chơi, giải trí lành mạnh, mà cịn góp phần quan trọng trong việcnâng cao sức khỏe . Hoạt động văn hóa, văn nghệ - thể dục thể thao là một trong những nội dung của phƣơng chăm sóc sức khỏe tồn diện (đức, trí, thể, mỹ) và thể hiện mức độ qua bảng sau:

Bảng 2.14 Mức độ tham gia các hoạt động Văn hóa- Văn nghệ , Thể dục-Thể thao của NCC

STT Mức độ tham gia Số lượng (người ) Tỷ lệ %

1 Thƣờng xuyên 2 8,69 2 Không thƣờng xuyên 1 4,34 3 Không tham gia 20 86,95

Tổng 23 100

Nguồn: Số liệu điều tra

Qua khảo sát cho thấy số lƣợng ngƣời tham gia hoạt động văn hóa-Văn nghệ, Thể dục – Thể thao rất ít, chỉ có 2/2 chiếm 8,69% là tham gia hoạt động thƣờng xuyên, 1/23 chiếm tỷ lệ 4,34% tham gia không thƣờng xuyên là do cá nhân tùy hứng theo bản thân hoặc do những dịp diễn ra hoạt động văn hóa-Văn nghệ, Thể dục – Thể thao trong lúc gia đình đang có việc, cơng thêm tuổi đã cao, 20/23 chiếm 86,95% nguyên nhân số lƣợng ngƣời k tham gia chiếm rất cao là do NCC đã có tuổi, cịn vƣớng bân về kinh tế, tâm lý khơng thoải mái. Và còn e ngại chƣa tự tin vào bản thân.

Chủ trƣơng của Đảng ta khẳng định, văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là động lực, vừa là mục tiêu phát triển kinh tế xã hội. Vì vậy, việc xây dựng một nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc là một nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt trong quá trình phát triển đi lên chủ nghĩa xã hội. Thiết

43

chế văn hóa đóng một vai trị quan trọng, là cầu nối trực tiếp giữa đảng bộ, chính quyền các cấp với quần chúng nhân dân; là nơi tổ chức các hoạt động tuyên truyền nhiệm vụ chính trị, xã hội ở địa phƣơng; nơi bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa, nơi tổ chức các hoạt động văn hóa phù hợp với phong tục, tập quán, lối sống của nhân dân, đáp ứng nhu cầu sáng tạo, học tập, trao đổi, hƣởng thụ, gìn giữ văn hóa, luyện tập thể dục thể thao của các tầng lớp nhân dân…tạo sự chuyển biến tích cực về đời sống văn hóa tinh thần cho cá nhân ngƣời có cơng và nhân dân.

2.3.4 Vận động nguồn lực cung cấp phương tiện trợ giúp, dụng cụ chỉnh hình hỗ trợ chăm sóc sức khỏe NCC

Chiến tranh qua đi đã để lại không những vết thƣơng làm ảnh hƣởng lớn đến cuộc sống của NCC . Bởi vậy, Đảng và Nhà nƣớc luôn chú trọng quan tâm chăm sóc tạo mọi điều kiện cũng nhƣ trang bị đầy đủ các phƣơng tiện trợ giúp, dụng cụ chỉnh hình nhằm giúp đỡ họ vƣợt qua những mất mát về thể xác.

Căn cứ thông tƣ liên tịch số 13/2014/TTLT-BLĐTBXH-BTC, hƣớng dẫn chế độ điều dƣỡng, phục hồi sức khỏe, cấp phƣơng tiện trợ giúp, dụng cụ chỉnh hình đối với ngƣời có cơng với cách mạng và thân nhân .Theo đó căn cứ vào tình trạng thƣơng tật , bệnh tật ghi trong hồ sơ của đối tƣợng và chỉ định của cơ sở phục hồi chức năng thuộc nghành Lao động-Thƣơng binh và Xã hội hoặc bệnh viện cấp tỉnh trở lên , mỗi đối tƣợng khác nhau sẽ đƣợc hƣởng các phƣơng tiện và dụng cụ chỉnh hình khác nhau, bên cạnh đối tƣợng đƣợc nhà nƣớc cấp miễn phí phƣơng tiện trợ giúp và dụng cụ chỉnh hình, tại địa phƣơng vẫn còn các đối tƣợng cần các phƣơng tiện trợ giúp nhƣng đi khám vẫn chƣa đủ điều kiện để cấp miễn phí phƣơng tiện và dụng cụ chỉnh hình, một phần họ là các đối tƣợng không năm trong khung các đối tƣợng đƣợc hƣởng các dụng cụ Nhà nƣớc quy định trong thông tƣ 13/2014/2014/TTLT-BLĐTBXH-BTC, hƣớng dẫn chế độ điều dƣỡng phục hồi sức khỏe, cấp phƣơng tiện trợ giúp, dụng cụ chỉnh hình đối với ngƣời có cơng với cách mạng, thân nhân nên hiện nay họ gặp rất nhiều khó khăn trong cuộc sống.

44

Nắm bắt đƣợc nguyện vọng và nhu cầu chính quyền địa phƣơng , kết hợp với các đoàn thể , hội cựu chiến binh xã, nhân dân đóng góp bằng nhiều hình thức, trong đó hình thức chính là qun góp ủng hộ bằng tiền mặt để ngƣời có cơng có thêm các phƣơng tiện trợ giúp dụng cụ chỉnh hình , nhằm đảm bảo các hoạt động trong cuộc sống sinh hoạt hằng ngày. Kết quả vận động nguồn lực cho thấy đã huy động đƣợc cho 4 NCC gồm 2 đôi nạng và 2 xe lăn với tổng giá trị 3.560.000 đồng.

Bảng 2.15: Đánh giá kết quả vận động nguồn lực cung cấp phƣơng tiện trợ giúp, dụng cụ chỉnh hình cho NCC

STT Đánh giá kết quả nguồn lực Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ %

1 Rất hiệu quả 15 65,21 2 Hiệu quả thấp 6 26,08 3 Không hiệu quả 2 8,69

Tổng 23 100

Nguồn: Số liệu điều tra

Qua kết quả điều tra đánh giá của NCC trong mẫu khảo sát về hiệu quả của hoạt động vận động nguồn lực cung cấp dụng cụ chỉnh hình, phƣơng tiện trợ giúp cho NCC cho thấy: có tới 15/23 ngƣời chiếm tỷ lệ 65/21% NCC cho rằng hoạt động này rất hiệu quả, giúp NCC hoạt động , đi lại và có thể đóng góp đƣợc sức lực của mình trong cơng việc gia đình, cịn 6/23 ngƣời 26,08% và 2/23 ngƣời chiếm 8,69 % cho rằng hoạt động này đem lại hiệu quả thấp và khơng dem lại hiệu quả là vì số lƣợng đối tƣợng đƣợc tặng cịn ít và phải tặng cho tất cả đối tƣợng NCC trong xã chứ không chỉ dừng lại ở một số đối tƣợng .

Hoạt động vận động nguồn lực cung cấp phƣơng tiện trợ giúp, dụng cụ chỉnh hình đã đem lại hiệu quả nhất định, thông qua việc tuyền truyền và vận động và sự đóng góp bằng tiền mặt của địa phƣơng đã mua ủng hộ 4 đối tƣợng NCC cụ thể là 2 xe lăn, 2 đơi nạng có tổng giá trị là 3.560.000 đồng. Hoạt động này đƣợc phần lớn NCC đánh giá là đem lại hiệu quả cao điều đó đã cho thấy đáp ứng đƣợc phàn nào nhu cầu của NCC với cách mạng trong địa bàn xã.

45

2.3.5 Thực trạng thực thi chính sách tại địa phương về vấn đề chăm sóc sức khỏe người có cơng với cách mạng

Kết quả nghiên cứu cho thấy chính quyền địa phƣơng và các đoàn thể đã thực hiện tốt các chính sách làm đúng chính sách của Đảng, Nhà nƣớc trong cơng tác chăm sóc ngƣời có cơng , thƣờng xun kiểm tra đơn đốc cán bộ thực hiện chính sách làm đúng, đủ kịp thời chế độ chính sách.

Nhƣng vẫn còn hạn chế là việc vận động nguồn lực, tổ chức tuyên truyền chƣa thƣờng xuyên và chƣa đạt hiệu quả cao, cán bộ thực hiện chính sách vẫn chƣa đƣợc đào tạo đúng chuyên ngành và làm việc chủ yếu qua những năm cơng tác tích lũy kinh nghiệm bản thân.

Trong việc thực hiện chính sách với ngƣời có cơng đã thể hiện đƣợc tinh thần, trách nhiệm, sự quan tâm nhiệt tình tuy nhiên đơi khi các đối tƣợng ngƣời có cơng vẫn khơng hài lịng. Về phía gia đình và cộng đồng và dân cƣ thể hiện rõ sự quan tâm chia sẻ, thƣờng xuyên thăm hỏi ngƣời có cơng tại địa phƣơng, phần lớn ngƣời có cơng đã có ý thức trong chăm sóc sức khỏe bản thân nhƣng vẫn còn một bộ phận ngƣời có cơng ỷ lại, trơng chờ vào sự đền đáp của chính quyền địa phƣơng Đảng và Nhà nƣớc và các hoạt động trợ giúp của tổ chức xã hội cũng nhƣ địa phƣơng.

Đối với các tổ chức đồn thể chính trị xã hội nhƣ: mặt trận tổ quốc, hội phụ nữ, hội nơng dân, hội cựu chiến binh… cần có kế hoạch cụ thể trong việc chăm sóc sức khỏe ngƣời có cơng, huy động hội viên tham gia các hoạt động chăm sóc sức khỏe ngƣời có cơng tại địa phƣơng, thƣờng xuyên tổ chức các buổi động viên thăm hỏi, khích lệ các đối tƣợng chinh sách chăm lo tốt cho sức khỏe và có ý chí vƣơn lên trong cuộc sống. Tạo điều kiện cho các đối tƣợng chính sách đƣợc tham gia vào các hội đồn thể qua đó có thêm điều kiện và cơ hội để giúp đỡ lần nhau.

Các cơ sở khám chữa bệnh( trạm y tế xã Bằng cốc ) ngồi việc phối hợp với chính quyền địa phƣơng và các tổ chức đoàn thể, tuyên truyền chăm sóc sức khỏe ngƣời có cơng cũng cần có kế hoạch cụ thể, chăm sóc sức khỏe ngƣời có

46

công đảm bảo đáp ứng tốt những nhu cầu khám chữa bệnh ngƣời có cơng về : Tổ thăm khám tại nhà, cấp thuốc uống, giƣờng bệnh. thủ tục thăm khám, thủ tục chuyển viện, dụng cụ y tế và thái độ chăm sóc các đối tƣợng chính sách, cần thƣờng xuyên học tập các lớp đào tạo, bồi dƣỡng kiến thức, nâng cao trình độ và đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh cho ngƣời có cơng tại tuyến địa phƣơng .

2.3.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động công tác xã hội trong chăm sóc sức khỏe người có cơng với cách mạng tại xã Bằng cốc, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang

2.3.6.1 Yếu tố thuộc hệ thống chính sách

Tại xã bằng Cốc, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang, cụ thể NCC với cách mạng đƣợc hƣởng chế độ chăm sóc sức khỏe đƣợc quy định trong nghị định thông tƣ liên tịch số 17/2006/TTLT-BLĐTBXH-BTC-BYT ngày 21/11/2006 của Liên bộ lao động – thƣơng binh & xã hội – Bộ tài chính – Bộ y tế theo thơng tƣ , chế độ chăm sóc NCC với cách mạng cụ thể nhƣ sau :

- Căn cứ Luật tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng 6 năm 2015; Căn cứ Pháp lệnh ƣu đãi ngƣời có cơng với cách mạng ngày 29 tháng 6 năm 2005; Căn cứ Nghị quyết số 70/2018/QH14 ngày 09 tháng 11 năm 2018 của Quốc hội về dự toán ngân sách nhà nƣớc năm 2019. Pháp lệnh ngày 16 tháng 7 năm 2012 sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh ƣu đãi ngƣời có cơng với cách mạng, theo đề nghị của Bộ trƣởng Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội; Chính phủ ban hành Nghị định quy định mức trợ cấp, phụ cấp ƣu đãi đối với ngƣời có cơng với cách mạng. Mức chuẩn để xác định mức trợ cấp, phụ cấp ƣu đãi đối với ngƣời có cơng với cách mạng và mức trợ cấp, phụ cấp

+ Mức chuẩn để xác định các mức trợ cấp, phụ cấp ƣu đãi đối với ngƣời có cơng với cách mạng theo quy định tại Nghị định này là 1.624.000 đồng.

+ Mức trợ cấp, phụ cấp ƣu đãi ;đối với ngƣời có công với cách mạng bao gồm: Mức trợ cấp, phụ cấp ƣu đãi đối với ngƣời có cơng với cách mạng theo quy định tại Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định này; Mức trợ cấp thƣơng tật đối với thƣơng binh, ngƣời hƣởng chính sách nhƣ thƣơng binh theo quy định tại

47

Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định này; Mức trợ cấp thƣơng tật đối với thƣơng binh loại B theo quy định tại Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định này.

- Chế độ bảo hiểm và quyền lợi về bảo hiểm y tế của NCC với cách mạng: Những đối tƣợng NCC với CM đƣợc hƣởng chế độ bảo hiểm y tế bao gồm NCC với CM thân nhân của họ đƣợc cấp phát thẻ BHYT theo quy định của pháp luật về NCC với CM và pháp luật về BHYT .

- NCC với CM và thân nhân của họ đƣợc hƣởng quyền lợi về chăm sóc sức khỏe theo quy định của luật BHYT số 25 / 2008 / QH12 ngày 14 /tháng 11/ năm 2008 quốc hội Khóa XII và luật số 46 / 2014 / QH13 luật sửa đổi bổ sung 1 số điều của luật BHYT.

- Chế độ điều dƣỡng: Là một chế độ rất tốt đạt hiệu quả cao, có tầm quan trọng và nâng cao sức khỏe NCC với CM. Căn cứ vào thông tƣ liên tịch số 13 / 2014 / BLĐTBXH-BTC-BYT ngày 03/06/2014 của Liên bộ lao động – thƣơng binh & xã hội – Bộ tài chính – Bộ y tế hƣớng dẫn chế độ điều dƣỡng, phục hồi sức khỏe, cấp phƣơng tiện trợ giúp dụng cụ chỉnh hình đối với ngừi có cơng với cách mạng .

- Quy định mới là đối tƣợng đƣợc điều dƣỡng phục hồi sức khỏe 2 năm 1 lần gồm: cha đẻ, mẹ đẻ của liệt sĩ; ngƣời có cơng ni dƣỡng khi liệt sĩ cịn nhỏ; vợ hoặc chồng của liệt sĩ; con liệt sĩ bị khuyết tật nặng, khuyết tật đặc biệt nặng; Anh hùng Lực lƣợng vũ trang nhân dân, Anh hùng Lao động trong thời kỳ kháng chiến; thƣơng binh, bệnh binh có tỷ lệ suy giảm khả năng lao động do thƣơng tật, bệnh tật dƣới 81%; ngƣời hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học có tỷ lệ suy giảm khả năng lao động do ảnh hƣởng của chất độc hóa học dƣới 81%; ngƣời hoạt động cách mạng hoặc hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù, đày; ngƣời có cơng giúp đỡ cách mạng trong kháng chiến đang hƣởng trợ cấp hàng tháng.

- Mức chi chế độ điều dƣỡng phục hồi sức khỏe cũng tăng so với quy định trƣớc đây. Cụ thể, mức chi điều dƣỡng tại nhà sẽ tăng từ 800.000 đồng lên

48

1.110.000 đồng/ngƣời/lần (tăng 310.000 đồng/ngƣời/lần); còn điều dƣỡng tập trung tăng từ 1.500.000 đồng lên 2.220.000 đồng/ngƣời/lần (tăng 720.000 đồng/ngƣời/lần).

Thời gian một đợt điều dƣỡng từ 5 đến 10 ngày, không kể thời gian đi và về. Thời gian điều dƣỡng cụ thể do Giám đốc Sở Lao động – Thƣơng binh và Xã hội quyết định bảo đảm phù hợp với điều kiện thực tế tại địa phƣơng .

Từ những lý do nêu trên, Bộ Lao động, Thƣơng binh và Xã hội đề nghị

xây dựng dự án Pháp lệnh ƣu đãi ngƣời có cơng với cách mạng (sửa đổi) nhằm sửa đổi toàn diện để thay thế Pháp lệnh hiện hành, tháo gỡ các vấn đề còn vƣớng mắc trong quá trình thực hiện Pháp lệnh; đáp ứng những yêu cầu đặt ra từ thực tiễn; tiếp tục thể chế hóa quan điểm, chủ trƣơng của Đảng đồng thời tạo cơ sở pháp lý chặt chẽ, minh bạch, thống nhất, đảm bảo công bằng, hợp lý, tạo sự đồng thuận cao của xã hội trong q trình tổ chức thực hiện chính sách ƣu đãi đối với ngƣời có cơng.

2.3.6.2 Yếu tố thuộc người thực hiện chính sách

Để thực hiện chính sách ngƣời có cơng và cụ thể là các hoạt động chăm sóc sức khỏe ngƣời có cơng thì trình độ của ngƣời thực hiện chính sách cũng là một yếu tố cô cùng qun trọng đƣợc đ tạo và có trình độ chun mơn, ngừơi thực hiện chính sách khơng những đầy đủ, tồn diện, mà cịn đảm bảo đến ƣu đãi ngƣời có cơng một cách tồn diện nhất.

Ngồi trình độ chun mơn cán bộ thực hiện chính sách phải có thái độ cởi mở , ln thân mật tơn trọng , đối với ngƣời có cơng . giúp ngƣời có cơng cảm nhận đƣợc thái độ nhiệt tình chu đáo , tạo mọi điều kiện để ngƣời có cơng tiếp cận và hiểu biết đƣợc các chính sách của nhà nƣớc, các nguồn lực trợ giúp chăm sóc sức khỏe , đời sống ngƣời có cơng.

2.3.6.3 Yếu tố thuộc nhân viên công tác xã hội

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG CHĂM SÓC SỨC KHỎE NGƯỜI CÓ CÔNG VỚI CÁCH MẠNG TẠI BẰNG CỐC, HUYỆN HÀM YÊN, TỈNH TUYÊN QUANG (Trang 48 - 68)